Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Lấy M thuộc AC.I và K lần lượt là trung điểm của BN;AC.Qua A vẽ đg vuông góc vs IK.Qua C vẽ đg vuông góc vs AC,2 đg này cắt nhau tại H.C/m tam giác MCH vuông cân.
HELP ME.......
Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Lấy M thuộc AC.I và K lần lượt là trung điểm của BN;AC.Qua A vẽ đg vuông góc vs IK.Qua C vẽ đg vuông góc vs AC,2 đg này cắt nhau tại H.C/m tam giác MCH vuông cân.
HELP ME.......
Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tia Ax và By trong đó \(\widehat{BAx}=\alpha;\widehat{ABy}=4\alpha\). Tính \(\alpha\) để Ax // By
Ta có hình vẽ:
Để \(Ax//By\) thì 2 góc trong cùng phía bù nhau
Cụ thể:
\(\widehat{BAx}+\widehat{ABy}=180^o\)(bù nhau)
\(\Rightarrow a+4a=180^o\)
\(\Rightarrow5a=180^o\Rightarrow a=36^o\)
Để Ax // By thì hai góc \(\widehat{BAx}\) và \(\widehat{ABy}\) ở vị trí trong cùng phía bù nhau.
Do đó: \(\widehat{BAx}+\widehat{ABy}=180^0\) hay \(\alpha+4\alpha=180^0\)
Khi đó \(5\alpha=180^0\) nên \(\alpha=36^0\)
Vậy với \(\alpha=36^0\) thì Ax // By
1.CMR :
Nếu \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) và a,b,c,d \(\ne\) 0 ; c \(\ne\) d thì \(\dfrac{a^{2014}+b^{2014}}{c^{2014}+d^{2014}}=\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^{2014}\)
Từ \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
=> \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
=> \(\dfrac{a^{2014}}{c^{2014}}=\dfrac{b^{2014}}{d^{2014}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{a-b}{c-d}\)
Vì \(\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{a-b}{c-d}\)
=> \(\dfrac{\left(a+b\right)^{2014}}{\left(c+d\right)^{2014}}=\dfrac{\left(a-b\right)^{2014}}{\left(c-d\right)^{2014}}\)
Mà \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)
=> \(\dfrac{\left(a+b\right)^{2014}}{\left(c+d\right)^{2014}}=\dfrac{\left(a-b\right)^{2014}}{\left(c-d\right)^{2014}}=\dfrac{a^{2014}}{c^{2014}}=\dfrac{b^{2014}}{d^{2014}}\) (1)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a^{2014}}{c^{2014}}=\dfrac{b^{2014}}{d^{2014}}=\dfrac{a^{2014}+b^{2014}}{c^{2014}+d^{2014}}\) (2)
Từ (1);(2) => \(\dfrac{a^{2014}+b^{2014}}{c^{2014}+d^{2014}}=\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^{2014}\)
Cho hình vẽ, biết góc \(\widehat{xBA}=50^0\), \(\widehat{BCD=130^0}\). Hai đường thẳng AB và CD có // với nhau không
Các bạn ơi giúp mình với! Mai mình phải nộp bài rồi
Giải:
Vì \(\widehat{xBA}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc kề bù
Nên \(\widehat{xBA}+\widehat{ABC}=180^0\)
\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{ABC}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=180^0-50^0=130^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\)
\(\Rightarrow AB//CD\) (Vì có hai góc so le trong bằng nhau)
Chúc bạn học tốt!
Cho đoạn AB là đường trung trực cua đường thẳng d. Lấy M : M và A cùng nằm nửa mp bờ d. Gọi C là giao điểm MB với d.
a) c/m MA+MB>CA+CB.
b) Lấy D thuộc đường thẳng d : D không trùng C. c/m MC+AC<MD+AD.
Về tâm giác ABC cân tại A. Vẽ đường trung trực d của cạnh đáy BC.Vẽ đường trung tuyến AM.Em có NX j vê vị trí cân doi của đường d và đường thẳng AM.
Cho tam giác ABC. Dường trung trực của AB cắt trung tuyến AM tại O. Chứng minh rằng: oa=ob=oc
Lớp 7
Giúp mik với. Mik cần gấp
1.Cho ΔDEF cân ở D. Hai phân giác của góc E và F cắt nhau ở điểm O.
a) Biết góc EOF=\(130^0\).Hãy tính số đo ba góc của tam giác DEF.
b)Gọi H là giao điểm của DO và EF. Giả sử biết DE=5cm,EF=6cm.Hãy tính DH.
c)Kẻ OK vuông góc DE ở K,kẻ OM vuông góc DF ở M.Chứng minh rằng: Đường thẳng DH là đường trung trực của đoạn thẳng MK.
2. Cho ΔABC.Vẽ trung tuyến AD,BE,CF,CMR:
a) \(\dfrac{2}{3}\)(BE+CF) > BC
b) AD+BE+CF > \(\dfrac{3}{4}\)(AB+AC+BC)
Bài 1:
a: \(\widehat{OEF}+\widehat{OFE}=180^0-130^0=50^0\)
=>\(\widehat{DEF}+\widehat{DFE}=100^0\)
=>\(\widehat{DFE}=\widehat{DEF}=\dfrac{100^0}{2}=50^0\)
=>\(\widehat{EDF}=80^0\)
b: Xét ΔDEF có
EO là đường phân giác
FO là đườg phân giác
Do đó: O là tam đường tròn nội tiếp ΔDEF
=>DH là phân giác của góc EDF
=>H là trung điểm của FE và DH là đường cao
HE=HF=EF/2=3cm
=>DH=4cm
Cho tam giác ABC có AB < AC, lấy điểm E trên cạnh CA sao cho CE= BA, các đường trung trực của các đoạn thẳng BE và CA cắt nhau ở I
a/ Chứng minh : tam giác AIB= tam giác CIE
b/ Chứng minh: AI là tia phân giác của gics BAC
có j đó sai sai bn ơi ΔAIB phải = ΔAIE mới đúng chứ
Xét \(\Delta\)AIB và \(\Delta\)CIE có:
AB=CE(GT)
AI=CI(I\(\in\) trung trực CA)
BI=EI(I\(\in\)trung trực BE)
Do đó \(\Delta\)AIB=\(\Delta\)CIE(c.c.c)
=>góc BAI=góc ICA(2 góc t/ứng) (1)
Vì I\(\in\) trung trực CA=>AI=CI
=>\(\Delta\)CIA cân tại I
=>góc CAI=góc ICA(2)
Từ (1) và (2)=>góc BAI= góc CAI
Mà AI là đường ngăn cách giữa 2 góc BAI và góc CAI
=>AI là p/g góc BAC(đpcm)
thực hiện chứng minh tính chất thông qua việc điền vào chỗ trống dưới đây:
Vì O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AC nên OA=OC (1)
Vì O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA=...........(2)
Từ 1 và 2 suy ra ..........=............(=OA)