Bài 8: Đối xứng tâm

Quốc Huy
Xem chi tiết
PU PU
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 12:38

a:

Ta có: ABCD là hình bình hành

nên hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Ta có: OM+MD=OD

ON+NB=OB

mà OD=OB

và MD=NB

nên OM=ON

hay O là trung điểm của MN

=>M đối xứng với N qua O

b: Xét tứ giác AMCN có

O là trung điểm của MN

O là trung điểm của AC

Do đó; AMCN là hình bình hành

Suy ra: AM//CN

hay AP//CQ

Xét tứ giác APCQ có 

AP//CQ

AQ//CP

Do đó: APCQ là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AC và PQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của PQ

=>P và Q đối xứng nhau qua O

Bình luận (0)
Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 15:01

a: Ta co: ABCD là hình bình hành

nên Hai đường chéo AC và DB cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

hay O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD

b: Xét tứ giác AECG có

AE//CG

AE=CG

Do đó: AECG là hình bình hành

Suy ra: AC cắt EG tại trung điểm của mỗi đường

hay O là trung điểm của EG

Xét tứ giác BHDF có 

BF//DH

BF=DH

DO đó: BHDF là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BD và HF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

hay O là trung điểm của HF

Xét tứ giác EHGF có 

O là trung điểm của EG

O là trung điểm của HF

Do đó: EHGF là hình bình hành

Bình luận (0)
Trương Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 19:33

Xét tứ giác AECF có 

O là trug điểm của AC

O là trung điểm của EF

Do đó: AECF là hình bình hành

Suy ra: AE//CF
=>CF//AB

mà CD//AB

và CD,CF có điểm chung là C

nên C,D,F thẳng hàng

Bình luận (0)
Linh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 13:46

a: Xét ΔADE vuông tại E và ΔCBF vuông tại F có 

AD=CB

\(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\)

Do đó: ΔADE=ΔCBF

Suy ra: AE=CF

Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AKCH có 

AH//CK

AK//CH

Do đó: AKCH là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có: ABCD là hình bình hành

nên Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC,BD,HK đồng quy

Bình luận (0)
Thuongtrieu Tran
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
3 tháng 11 2018 lúc 18:08

A B C D F E O a, Vì tứ giác ABCD là hình hình hành

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AD // BC}\\\text{AD = BC }\\\text{AB = CD}\\\text{AB // CD}\end{matrix}\right.\)

Vì AD // BC

⇒ AD // BE

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AD = BC}\\\text{BE= BC}\end{matrix}\right.\)

⇒ AD = BE

Tứ giác EADB có

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AD // BE}\\\text{AD = BE}\end{matrix}\right.\)

⇒ Tứ giác EADB là hình bình hành (đpcm)

b, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE // BD (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = CD}\\\text{DF = CD}\end{matrix}\right.\)

⇒ AB = DF

Vì AB // CD

⇒ AB // DF

Tứ giác ABDF có

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = DF}\\\text{AB // DF}\end{matrix}\right.\)

⇒ Tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF // BD (2)

Từ (1), (2) ⇒ E, A và F thẳng hàng (đpcm)

c, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE = BD (3)

Vì tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF = BD (4)

Từ (3), (4) ⇒ AE = AF

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AE = AF}\\\text{E, A, F thẳng hàng }\end{matrix}\right.\)

⇒ A là trung điểm của EF

⇒ CA là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì DC = DF

⇒ D là trung điểm của EF

⇒ ED là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì BE = BC

⇒ B là trung điểm của EC

⇒ FB là đường trung tuyến của ΔCEF

Như vậy

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{CA là đường trung tuyến của ΔCEF}\\\text{ ED là đường trung tuyến của ΔCEF}\\\text{FB là đường trung tuyến của ΔCEF}\end{matrix}\right.\)

⇒ CA, ED, FB đồng quy (tại trọng tâm của ΔCEF) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!!!@@@@ hehehaha

Bình luận (0)
Khánh Vân
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 9 2017 lúc 22:05

Lời giải:

Gọi $M$ là trung điểm của $BC$.

Vì $H$ đối xứng với $H'$ qua $I$ nên $M$ là trung điểm củ $HH'$

Xét tứ giác $HBH'C$ có hai đường chéo cắt nhau tại $M$ là trung điểm mỗi đường nên $HBH'C$ là hình bình hành

Do đó, \(BH'\parallel CH\), mà \(CH\perp AB\) (tính chất trực tâm)

\(\Rightarrow AB\perp BH'\Leftrightarrow \angle ABH'=90^0\), mà góc \(ABH'\) chắn cung $AH'$ nên $AH'$ chính là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$

\(\Rightarrow A,H'\) đối xứng nhau qua $I$ ( $I$ chính là tâm đường tròn ngoại tiếp)

Bình luận (1)
vung nguyen thi
16 tháng 9 2017 lúc 21:59

Akai Haruma qua trag của mình giải dùm mình 5 bài mới đăng đi. thanks

Bình luận (0)
Trinh Yumi
Xem chi tiết
Nguyễn Huế
12 tháng 10 2017 lúc 17:38

Quan sát xung quanh và chỉ ra những đồ vật có tâm đối xứng mà em biết,Hình có tâm đối xứng,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Bình luận (0)
bảo ngọc
Xem chi tiết
Phuong Anh Pham
Xem chi tiết
Phuong Anh Pham
21 tháng 9 2017 lúc 21:14

Này các bạn trong sgk trang 112 nhé!😀😄😄😆😅😂😂

Bình luận (0)
Real Love 2
21 tháng 9 2017 lúc 21:38

sách hk 2 ak

Bình luận (3)