Bài 6: Đối xứng trục

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Lan Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 0:49

a: Ta có: M và D đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của MD

=>AM=AD

Xét ΔAMD có AM=AD
nên ΔAMD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc MAD(1)

Ta có: M và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của ME

=>AM=AE

mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc MAE(2)

Ta có: AM=AD

AM=AE

Do đó: AD=AE

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EAD}=2\cdot\left(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}\right)=180^0\)

nên E,A,D thẳng hàng

tống lê kim liên
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 14:20

a: ta có: M và D đối xứng nhau qua BA

nên AB là đường trung trực của MD

=>AM=AD

=>ΔAMD cân tại A

mà AB là đường cao

nênAB là phân giác của góc MAD(1)

Ta có: M và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của ME

=>AM=AE

=>ΔAME cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc MAE(2)

Ta có: AD=AM

AE=AM

Do đó: AE=AD

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EAD}=\widehat{EAM}+\widehat{DAM}=2\cdot\left(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}\right)=180^0\)

hay E,A,D thẳng hàng

Phan Anh Tú
Xem chi tiết
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
30 tháng 9 2019 lúc 19:40

(Tự vẽ hình)

a) +) Gọi M là giao của AB và HE, N là giao của AC và HF.

+) Vì H đối xứng với E qua AB nên ME = MH.

+) Hai tam giác AME và AMH có:
+) AM chung
+) ME = MH (c/m trên)
+) \(\widehat{AME}=\widehat{AMH}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AME=\Delta AMH\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AE=AH\left(1\right)\\\widehat{MAE}=\widehat{MAH}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Chứng minh tương tự ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}AF=AH\left(3\right)\\\widehat{NAF}=\widehat{NAH}\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

+) Từ (1), (3) \(\Rightarrow AE=AF\) (*)

+) Từ (2), (4) \(\Rightarrow\widehat{EAF}=2\left(\widehat{MAH}+\widehat{NAH}\right)=2\widehat{MAN}=180^o\) (**)

+) Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\) A là trung điểm của đoạn thẳng EF

b) Dễ thấy \(\Delta BME=\Delta BMH\left(c.g.c\right)\Rightarrow BE=BH\)

Tương tự, CF = CH

Do đó BC = BH + CH = BE + CF

* Chú ý: Vì \(\widehat{ABC},\widehat{ACB}< 90^o\) nên H nằm giữa B và C, do đó BH + CH = BC

Võ Lan Nhi
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
5 tháng 8 2017 lúc 11:53

C D A B H E

bảo ngọc
Xem chi tiết
bảo ngọc
9 tháng 8 2017 lúc 11:13

qua đt AC nhé

bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 10:13

a: Xét tứ giác DEAB có DE//AB

nên DEAB là hình thang

mà \(\widehat{EAB}=90^0\)

nên DEAB là hình thang vuông

b: Xét hình thang DEAB có 

H là trung điểm của DB

HK//ED//AB

Do đó: K là trung điểm của EA
hay KA=KE

c: Xét ΔAHE có

HK là đường cao

HK là đường trung tuyến

Do đó; ΔAHE cân tại H

My Chibi Crazy
Xem chi tiết