Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Bảo Bảo
Xem chi tiết
Cô Bé Ngây Ngô
Xem chi tiết
Griend
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thủy
Xem chi tiết
Huỳnh Võ Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 20:38

a: Xét tứ giác ABOC có góc OBA+góc OCA=180 độ

nên OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (OA/2) có

góc ACB là góc nội tiếp chắn cung AB

gsóc AOC là góc nội tiếp chắn cung AC

sđ cung AB=sđ cug AC

Do đó góc ACB=góc AOC

c: Xét ΔABE và ΔADB có

góc ABE=góc ADB

góc BAE chung

Do đó: ΔABE đồng dạng với ΔADB

Suy ra: AB/AD=AE/AB

hay \(AB^2=AE\cdot AD\)

Nguyễn Thị Dung
Xem chi tiết
Trương Anh
11 tháng 5 2018 lúc 20:26

Coi lại đề nhé (có tia phân giác trong của góc nào cắt BC) ?

Hiền Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2021 lúc 21:05

Kẻ OH⊥CD tại H

Xét (O) có

OH là một phần đường kính(gt)

CD là dây(gt)

OH⊥CD tại H(gt)

Do đó: H là trung điểm của CD(Định lí đường kính vuông góc với dây)

\(CH=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\)(đvđd)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOCH vuông tại H, ta được:

\(OC^2=OH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow OH^2=OC^2-CH^2=5^2-\left(\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\right)^2=\dfrac{25}{4}\)

hay OH=2,5(đvđd)

Xét ΔOCH vuông tại H có

\(\cos\widehat{COH}=\dfrac{OH}{OC}=\dfrac{2.5}{5}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{COH}=60^0\)

Xét ΔOCD có OC=OD(=R)

nên ΔOCD cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOCD cân tại O(cmt)

mà OH là đường cao ứng với cạnh đáy CD(gt)

nên OH là đường phân giác ứng với cạnh CD(Định lí tam giác cân)

\(\widehat{COD}=2\cdot\widehat{COH}=2\cdot60^0=120^0\)

Trương Huy Hoàng
1 tháng 2 2021 lúc 21:20

Từ O kẻ OH vuông góc với CD

Xét tam giác OCD có: OC = OD = 5 (OC, OD là các bán kính của đường tròn tâm O theo gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)OCD cân tại O (dhnb tam giác cân)

Mà OH \(\perp\) CD (cách kẻ)

\(\Rightarrow\) OH là đường trung tuyến của tam giác OCD (t/c tam giác cân)

\(\Rightarrow\) CH = DH = \(\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\)

Xét tam giác OHC vuông tại H (OH \(\perp\) CD), theo HTL trong tam giác vuông ta có:

cos OCH = \(\dfrac{CH}{OC}\) = \(\dfrac{5\sqrt{3}}{2}:5\) = \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{OCH}\) = 30o

Mà \(\widehat{OCH}=\widehat{ODH}\) (\(\Delta\)OCD là tam giác cân tại O)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{OCH}=\widehat{ODH}=30^o\)

Xét tam giác OCD có: \(\widehat{COD}+\widehat{OCD}+\widehat{ODC}=180^o\) (định lý tổng 3 góc trong một tam giác)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{OCD}+\widehat{ODC}\right)=180^o-\left(30^o+30^o\right)=120^o\)

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

EZblyat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 21:13

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà ΔBAC nội tiếp (O) 

nên O là trung điểm của BC

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔCBD vuông tại B có BA là đường cao ứng với cạnh huyền CD, ta được:

\(CA\cdot CD=CB^2\)

\(\Leftrightarrow CA\cdot CD=\left(2R\right)^2=4R^2\)

Nguyễn Tôn Gia Kỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 8 2021 lúc 14:14

Do I là trung điểm AB \(\Rightarrow OI\perp AB\)

\(AI=\dfrac{1}{2}AB=3\)

Trong tam giác vuông OAI, áp dụng Pitago:

\(OI=\sqrt{OA^2-AI^2}=\sqrt{R^2-AI^2}=4\)

\(\Rightarrow IM=OM-OI=R-OI=1\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{AI^2+IM^2}=\sqrt{10}\left(cm\right)\)

b.

Vẫn như trên, ta có: \(AI=\dfrac{1}{2}AB=6\)

Do MN là đường kính \(\Rightarrow\Delta MAN\) vuông tại A

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông MAN với đường cao AI:

\(\dfrac{1}{AI^2}=\dfrac{1}{AN^2}+\dfrac{1}{AM^2}\Rightarrow\dfrac{1}{6^2}=\dfrac{1}{10^2}+\dfrac{1}{AM^2}\Rightarrow AM=\dfrac{15}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AI.MN=AN.AM\Leftrightarrow MN=\dfrac{AM.AN}{AI}=\dfrac{25}{2}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{25}{4}\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 8 2021 lúc 14:14

undefined

Minh Quang
Xem chi tiết