Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Vĩ Chi
Xem chi tiết
Mắn May
Xem chi tiết
Thụy Lâm
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

Ứng dụng giải toán đã được review rất hay bởi trang báo uy tín https://www.facebook.com/docbaoonlinethayban/videos/467035000526358/?v=467035000526358 Cả nhà tải ngay bằng link dưới đây nhé. https://giaingay.com.vn/downapp.html

Đặng Thị Bích Tuyền
Xem chi tiết
Bùi Quốc An
Xem chi tiết
Quan Tâm Không
Xem chi tiết
Lưu Hiền
5 tháng 11 2017 lúc 20:51

hình có trong sách nha bạn

câu a

xét đưòng tròn (O;OA) có AB > CD

=> OH < OK (định lí 3)

câu b

xét đưòng tròn (O ; OM) có

OH < OK (cmt)

=> ME < MF (định lí 3)

câu c

xét đường tròn (O;OM) có

OH < OK (cmt)

=> MH > MK

Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 19:51

a: Xét (O) có 

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

b: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: CM=CA và OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DB là tiếp tuyến

DM là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

c: Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(OM^2=MC\cdot MD=AC\cdot BD=R^2\)

=>\(AC\cdot BD\) không đổi

d: Ta có: CM=CA

OM=OA

Do đó: OC là đường trung trực của MA

hay OC\(\perp\)MA

Ta có: DM=DB

OM=OB

Do đó: OD là đường trung trực của MB

=>OD\(\perp\)MB

Ro Tata Stephanie
Xem chi tiết
Nguyễn Ruby
Xem chi tiết
phạm hương trà
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Hương
Xem chi tiết
Trần Trung Nguyên
10 tháng 12 2018 lúc 5:37

Gọi phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(0;-1) và B(2;-3) có dạng y=ax+b

Ta có phương trình đường thẳng y=ax+b đi qua điểm A(0;-1)\(\Rightarrow-1=0a+b\Leftrightarrow-1=b\)(1)

Ta có phương trình đường thẳng y=ax+b đi qua điểm B(2;-3)\(\Rightarrow-3=2a+b\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}b=-1\\-3=2a+b\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đường thẳng y=-x-1 đi qua 2 điểm A(0;-1) và B(2;-3)

Ngô Thị Mai
12 tháng 12 2023 lúc 11:21

Để giải thích tại sao phương trình \(3x - y = -1\) là phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(A(0,1)\) và \(C(2,7)\), chúng ta có thể sử dụng phương trình đường thẳng chung:

 

Phương trình đường thẳng chung giữa hai điểm \((x_1, y_1)\) và \((x_2, y_2)\) là:

 

\[ \frac{{y - y_1}}{{y_2 - y_1}} = \frac{{x - x_1}}{{x_2 - x_1}} \]

 

Ứng với điểm \(A(0,1)\) và \(C(2,7)\), chúng ta có:

 

\[ \frac{{y - 1}}{{7 - 1}} = \frac{{x - 0}}{{2 - 0}} \]

 

Simplify để đưa về dạng chuẩn:

 

\[ \frac{{y - 1}}{6} = \frac{x}{2} \]

 

Nhân cả hai vế với 3 để loại bỏ mẫu số:

 

\[ 3(y - 1) = 6x \]

 

Mở ngoặc:

 

\[ 3y - 3 = 6x \]

 

Chuyển thành dạng \(3x - y = -1\):

 

\[ 3x - y = -1 \]

 

Do đó, phương trình \(3x - y = -1\) là phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(A(0,1)\) và \(C(2,7)\).