Bài 3: Diện tích tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bích Trần
Xem chi tiết
Zin
Xem chi tiết
Thái Văn Đạt
6 tháng 4 2017 lúc 23:53

Nếu em chưa biết thì lên mạng đọc về định lí Menelaus nhé vì cách giải này cần sử dụng định lí đó!

Gọi giao điểm của AM và BN là I

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác AMC với cát tuyến BIN ta có:

\(\dfrac{AN}{NC}.\dfrac{CB}{BM}.\dfrac{MI}{IA}=1 \Rightarrow \dfrac{MI}{IA}=\dfrac{NC}{NA}.\dfrac{BM}{BC}=1\)

Nên I là trung điểm AM, do tam giác ABM vuông tại B nên IA=IM=IB

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác BNC với cát tuyến AIM ta có:

\(\dfrac{BM}{MC}.\dfrac{CA}{AN}.\dfrac{NI}{IB}=1 \Rightarrow \dfrac{NI}{IB}=\dfrac{AN}{CA}.\dfrac{MC}{BM}=\dfrac{1}{3}\)

\(NI+IB=NB=34 \Rightarrow IB=34\times\dfrac{3}{1+3}=\dfrac{51}{2}\)

Hay AM=2IB=51

ngonhuminh
9 tháng 4 2017 lúc 11:08

Áp dụng tính chất đường trung tuyến, đường trung bình tam giác

Lấy B' đối xưng B qua A{AB=AB'}

BN cắt CB' tại D

Khi đó B'M là trung tuyến {BM=MC (gt)}

AN/AC=1/3 => BD là trung tuyến {ba đường trung tuyến đông quy 1 điểm)

=> B'D =DC

=> AD là đường TB của tam giác B'BC đáy BC

=> AD =1/2BC

=> AD=BM

tương tự => MD =AB

=> ABMD là hình chữ nhật => AM=BD

BN/BD =2/3 => BD=51

=> AM =51 (dvcd)

Diện tích tam giác

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Don Chijao
12 tháng 4 2017 lúc 23:16

Bài làm

Kẻ AH,CK\(\perp\)BE

Vì E là trung điểm của AC\(\Rightarrow\)AE=EC

Xét \(\Delta AHE\)\(\Delta CKE\)

góc AEH=CEK

AE=EC

góc AHE=CKE(=90)

Nên \(\Delta AHE\)=\(\Delta CKE\)

\(\Rightarrow AH=CK\)

Có SBIC=SAIB(vì chung đáy BI, chiều cao hạ từ A và C xuống BI Bằng nhau)(2 chiều cao là AH=CK)

Tương tự có SBIC=SAIC

DO đó SBIC=SAIB=SAIC=\(\dfrac{1}{3}\)SABC=\(\dfrac{1}{3}\)S

Vậy SBIC=\(\dfrac{1}{3}\)S

Don Chijao
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Đạt Đinh
Xem chi tiết
Ha Hoang Vu Nhat
18 tháng 4 2017 lúc 22:46

Gọi độ dài 3 cạnh của 1 tam giác là a, b, c ( a, b, c >0)

do a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác

=> a< b+c

=> 2a< a+b+c

<=> a<\(\dfrac{a+b+c}{2}\)

mà a+b+c là chu vi tam giác

=> độ dài 1 cạnh của 1 tam giác luôn bé hơn nửa chu vi

Đào Thị Phương Duyên
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
24 tháng 11 2017 lúc 21:02

Diện tích tam giác

le phun phuc
Xem chi tiết
Hải Yến
Xem chi tiết
Quân Nguyễn Tiến
18 tháng 8 2017 lúc 22:17

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

Xét tứ giác ABCD có AB cắt CD tại F. E là giao điểm 2 đường chéo tứ giác. G,H thứ tự là trung điểm AC,BD
Ta cần cm $S_{FGH}=\dfrac{1}{2}S_{ABCD}$
\[{S_{FGH}} = {S_{FAD}} - {S_{FAG}} - {S_{FDH}} - {S_{AGD}} - {S_{DGH}}\]
\[ = {S_{FAD}} - \frac{1}{2}\left( {{S_{FAC}} + {S_{FBD}}} \right) - \frac{1}{2}{S_{ACD}} - \frac{1}{2}{S_{DGB}}\]
\[ = {S_{ACD}} + {S_{ABC}} + {S_{FBC}} - \frac{1}{2}\left( {{S_{ABC}} + {S_{FBC}} + {S_{DBC}} + {S_{FBC}}} \right) - \frac{1}{2}{S_{ACD}} - \frac{1}{2}\left( {{S_{ACD}} + {S_{ABC}} - {S_{ADG}} - {S_{ABG}} - {S_{BDC}}} \right)\]
\[ = \frac{1}{2}\left( {{S_{ADG}} + {S_{ABG}}} \right) = \frac{1}{2}.\frac{1}{2}\left( {{S_{ACD}} + {S_{ABC}}} \right) = \frac{1}{4}{S_{ABCD}}\]
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết