+)TH1:a=\(\frac{1}{3}\) và b=\(\frac{1}{4}\)
\(y=\frac{5}{3}.\frac{1}{3}-\frac{3}{\frac{1}{4}}=-\frac{67}{6}\)
+)TH2 a=\(-\frac{1}{3}\)và b=\(-\frac{1}{4}\)
\(y=\frac{5}{3}.-\frac{1}{3}-\frac{3}{-\frac{1}{4}}=\frac{103}{9}\)
+)TH1:a=\(\frac{1}{3}\) và b=\(\frac{1}{4}\)
\(y=\frac{5}{3}.\frac{1}{3}-\frac{3}{\frac{1}{4}}=-\frac{67}{6}\)
+)TH2 a=\(-\frac{1}{3}\)và b=\(-\frac{1}{4}\)
\(y=\frac{5}{3}.-\frac{1}{3}-\frac{3}{-\frac{1}{4}}=\frac{103}{9}\)
Tìm \(x\in Q\)
a) giá trị tuyệt đối của \(x\)= 2,1
b) giá trị tuyệt đối của \(x\)= \(\frac{3}{4}\)và \(x< 0\)
c) giá trị tuyệt đối của \(x\)= \(-1\frac{2}{5}\)
d) giá trị tuyệt đối của \(x\)= \(0,35\)và \(x>0\)
Câu hỏi : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=\)l x+\(\frac{1}{2}\)I + I x+\(\frac{1}{3}\)I + I x+\(\frac{1}{4}\)I
(Biết I I là giá trị tuyệt đối)_____Giúp mình nhé,các thành viên OLM!
b. So sánh 4+\(\sqrt{33}\) và \(\sqrt{29}+\sqrt{14}\)
Cho A= (\(\frac{1}{2^2}\)-1)(\(\frac{1}{3^2}\)-1).....(\(\frac{1}{100^2}\)-1). So sánh A với -\(\frac{1}{2}\)CM: -0,7(4343 - 1717) là 1 số nguyênTìm giá trị nhỏ nhất của P=\(\frac{14-x}{4-x}\)(x là số nguyên) . Khi đó x nhận giá trị tuyệt đối nào?Tính A = (1-\(\frac{1}{1+2}\)) (1-\(\frac{1}{1+2+3}\)).....(1-\(\frac{1}{1+2+3+.....+2006}\))Với giá trị nào của x thì P= -x- 8x +5 có giá trị lớn nhất. Tìm GTLN đóBài 1: Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x
a) Tính f(-2); f(-1)
b) Tính các giá trị của x ứng với các giá trị của y lần lượt là 5; 3; -1
Bài 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) y = x3 - 2x2 + x -1
b) y = \(\sqrt{2x-1}\)
c) y = \(\frac{x-1}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
b. Tính giá trị của M =\(\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\)
Cho B =\(\frac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\). Tìm số nguyên n để n có giá trị lớn nhấtCMR : 92012- 343- 830 chia hết cho 10a. So sánh 230 +330 + 430 và 3.2410b. So sánh 4+\(\sqrt{33}\) và \(\sqrt{29}+\sqrt{14}\)
1. Tính:
\(\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{1.3}\right)\left(1+\frac{1}{2.4}\right)\left(1+\frac{1}{3.5}\right)\left(1+\frac{1}{4.6}\right)...\left(1+\frac{1}{2015.2017}\right)\)
2. Tính B = \(13x^5-5y^3+2016\) tại x,y thỏa mãn tuyệt đối x-1 tuyệt đối + \(\left(y+2\right)^{20}=0\)
3. Tìm a,b,c biết: a,b tỉ lệ nghịch vs 2;3 và b,c tỉ lệ nghịch vs 1/4; 1/5; và a+b+c=11
1.Tìm phân số \(\frac{a}{b}\)biết rằng nếu cộng thêm cùng một số khác 0 vào tử và vào mẫu của phân số thì giá trị phân số đó không đổi.
2. Tìm 2 phân số tối giản. Biết hiệu của chúng là\(\frac{3}{196}\)và các tử tỉ lệ với 3; 5 và các mẫu tỉ lệ với 4; 7.
3. Tìm một số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 18 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.
1)min của
x4+3x2-4
2) kết quả của
(-2)\(\left(-1\frac{1}{2}\right)\left(-1\frac{1}{3}\right)...\left(-1\frac{1}{2010}\right)\)
3)
max của
/6-2x/-2/4+x/
/ / giá trị tuyệt đối
4 đề cô Hòa đây nhé Hoàng https://olm.vn/thanhvien/1109157 . Mai thi rồi chúc thi tốt nhé my friend . Phải mang giải về nhé.
Đề 1 : Đề trường Đăng Đạo năm 2013-2014
Bài 1 : ( 1,5 điểm )
a) Thực hiện phép tính :
\(A=\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^.-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)
b) Tính tỉ số \(\frac{A}{B}\) biết \(A=\frac{34}{7.13}+\frac{51}{13.22}+\frac{85}{22.37}+\frac{68}{37.49};B=\frac{39}{7.16}+\frac{65}{16.31}+\frac{52}{31.43}+\frac{26}{43.49}\)
Bài 2: ( 2 điểm ) Tìm x biết
a) \(\left(\frac{2}{3}\right)^{2x+3}=\frac{2187}{128}\)
b) \(\left(2x-5\right)^{2007}=\left(2x-5\right)^{2005}\)
c) \(|x-7|+2x+5=6\)
Bài 3 ( 2 điểm )
a) Cho a+b+c =1010 và \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{1}{201}\)Tính \(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
b) Cho x = by+cz ; y= ax+cz ; z=ax+by
Chứng minh rằng \(H=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}+\frac{1}{c+1}=2\)
Bài 4 ( 1,5 điểm )
a) Số A được chia thành 3 số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\). Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của \(A=|x-2006|=|2007-x|\) Khi x thay đổi
Bài 5 :
Cho tam giác cân ABC ( AB=AC ). Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho BD=CE.
a) Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE.
c) Từ B và C kẻ BH và Ck theo thứ tự vuông góc với AD và AE. Chứng minh BH=CK.
d) Chứng minh ba đường thẳng AM,BH và CK gặp nhau tại 1 điểm >
e) Gọi 2 tia phân giác ngoài tại các đỉnh D và E của tam giác ADE là F. Chứng minh rằng F thuộc tia AM và khoảng cách từ F đến 2 cạnh của tam giác ADE bằng nhau