1. Sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
3. Dịp lễ, tết nào của người Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
giúp mình với ạ!
Câu 4. Trên cơ sở văn hóa bản địa của người Hán có ngày Tết Hàn thực, Tết Đoan Ngọ thì người Việt cổ đã sáng tạo ra nền văn hóa cho riêng mình và gọi là:
A. Tết Bánh trôi, bánh chay và Giết sâu bọ B. Tết thiếu nhi và Tết Nguyên Đán
C. Tết Nguyên Đán và Tết Trung thu D. Tết Trung thu và Tết sum vầy
1. Truyền thuyết chùa Dâu cho thấy người Việt đã tiếp thu văn hoá bên ngoài như thế nào để phát triển văn hoá dân tộc?
2. Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa như thế nào?
3. Viên quan Lưu An từng tâu với vua Hán Vũ Đế: “Việt là đất ở ngoài cõi. Dân cắt tóc vẽ mình, không thể lấy pháp độ của nước đội mũ mang đai mà cai trị được.” Lời tâu của viên quan đô hộ người Hán cho em biết điều gì?
4. Nêu những ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo hay những kĩ thuật tiếp thu được từ Trung Quốc còn duy trì đến ngày nay.
5. Nhân dân ta đã làm gì để phát triển văn hoá dân tộc trong hơn 1000 năm Bắc thuộc?
Điểm nổi bật tình hình văn hoá nước ta thời Bắc thuộc là gì?
A.Văn hoá Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hoá nước ta.
B.Nhân dân ta tiếp thu văn hoá Trung Quốc một cách triệt để.
C.Tiếp thu văn hoá Trung Quốc để phát triển văn hoá dân tộc.
D.Bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc.
Trong thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hoá
của quốc gia nào?
A. Trung Quốc. B. Nhật Bản.
C. Ấn Độ D. Thái Lan.
Khi du nhập vào Việt Nam, tết Trung thu (15/8 Âm lịch) mang ý nghĩa là
A. tết diệt sâu bọ. C. tết báo hiếu.
B. tết đoàn viên. D. tết thiếu nhi.
Câu 13: Bài học ý nghĩa nhất mà em rút ra cho bản thân để giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc là:
A. Ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm mình.
B. Tích cực giữ gìn những bản sắc văn hóa của dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của nhân loại.
C. Phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.
D. Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.
Câu 1. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ. D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Câu 2. Người đứng đầu một Bộ thời Hùng Vương được gọi là
A. Lạc hầu. C. Vua Hùng.
B. Lạc tướng. D. Lạc dân.
Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở đâu?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). | C. Cổ Loa (Hà Nội ngày nay). |
B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay). | D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay). |
Câu 4. Nghề kinh tế chính của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc là
A. trồng cây ăn quả. C. trồng lúa nước.
B. rèn sắt, đúc đồng. D. làm giấy, thuỷ tinh.
Câu 5. Chính quyền phong kiến phương Bắc Không thực hiện chính sách cai trị nào?
A. Cống nạp nặng nề, cướp đoạt ruộng đất; đặt ra nhiều thứ thuế, nắm độc quyền về muối và sắt.
B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp
C. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu - quận để cai trị.
D. Đưa người Hán sang ở cùng với người Việt, bắt dân ta theo phong tục, luật pháp của người Hán.
Câu 6. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời Bắc thuộc?
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”.
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Lý Bí.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 7. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu đầu tiên chống phong kiến phương Bắc của nhân dân ta?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. C. Khởi nghĩa Lý Bí.
B. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa Triệu Quang Phục.
Câu 8. Sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa
A. Bà Triệu. B. Mai Thúc Loan.
C. Khúc Thừa Dụ. D. Lý Bí.
Câu 9. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương được gọi là
A. Lạc hầu. C. Vua Hùng.
B. Bồ chính D. Lạc dân.
Câu 10. Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở đâu?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). | C. Cổ Loa (Hà Nội ngày nay). |
B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay). | D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay). |
Câu 11. Nghề thủ công nào mới xuất hiện ở nước ta trong thời Bắc thuộc là
A. Nghề rèn sắt C. nghề làm giấy
B. Nghề đúc đồng. D. Nghề làm gốm.
Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý.
Câu 13. Những nói dưới đây gợi cho em nhớ đến vị anh hùng nào của dân tộc ta?
“Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá Kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”
A. Hai Bà Trưng.
B. Bà Triệu.
C. Lý Bí.
D. Mai Thúc Loan.
Câu 14. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu đầu tiên chống phong kiến phương Bắc của nhân dân ta?
A. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ. C. Khởi nghĩa Lý Bí.
B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng D. Khởi nghĩa Triệu Quang Phục.
Câu 15. Nghĩa quân làm chủ vùng đất Đường Lâm, chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc cai trị trong vòng 9 năm. Đây là kết quả của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Bà Triệu.
B. Khởi nghĩa Lý Bí.
C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 16. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 17. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và
A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
B. nắm độc quyền về muối và sắt.
C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt
Câu 18 . Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối.
B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt.
D. buôn bán qua đường biển.
Câu 19. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa
A. người Việt với chính quyền đô hộ.
B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.
C. nông dân với địa chủ phong kiến.
D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.
Câu 20. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là
A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.
B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.
C. hào trưởng người Việt và nô tì, lạc dân.
D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.
Câu 1. Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang/Âu Lạc? Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước đó?
Câu 2. dựa vào kiến thức đã học, em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta?
Câu 3. Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt?
GIÚP MIK VS
trong thời kì bắc thuộc ,nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc văn hoá trung hoa như thế nào
Nêu những ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo hay những kĩ thuật tiếp thu được từ trung quốc còn duy trì đến ngày nay