Nội dung nào sau đây thể hiện đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng từ năm 1986 đến nay?
A.phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B.xây dựng một bước về cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế mới.
C.phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
D.cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thương nghiệp, công thương nghiệp tư bản tư doanh.
Những thành tựu về kinh tế-xã hội của nước ta đạt được trong 15 năm (1986-2000) thực hiện đường lối đổi mới có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc.
B. Hàng hóa trên thị trường dồi dào, lưu thông thuận lợi, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện một bước.
C. Hệ thống chính trị đổi mới theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các quan dân cử.
D. Tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân.
Vấn đề đổi mới về kinh tế và chính trị có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Tách bạch với nhau
B. Gắn liền với nhau
C. Chính trị quyết định hơn
D. Chính trị là trọng tâm
Trình bày ý nghĩa của những thành tựu về kinh tế - văn hóa trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 – 2000) ?
Cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới của Đảng ( giai đoạn năm 1986 đến năm 2000 ) trong hoàn cảnh đất nước và thế giới như thế nào? ý nghĩa của công cuộc đổi mới đó đối với tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc?
Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới kinh tế là
A. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thương nghiệp, công thương nghiệp tư bản tư doanh.
C. Xây dựng một bước về cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế mới.
D. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới kinh tế
A. Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế - chính trị đến tổ chức.
B. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
C. Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, xây dựng con người mới.
D. Đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới về chính trị, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Hạn chế lớn nhất của công cuộc đổi mới ở nước ta giai đoạn (1986-1990) trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển là gì?
A. Trình độ khoa học và công nghệ chuyển biến chậm.
B. Hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng suất lao động thấp.
C. Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát vẫn ở mức cao, hiệu quả kinh tế thấp.
D. Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé, cơ sở vật chất-kỹ thuật lạc hậu.
Hạn chế lớn nhất của công cuộc đổi mới ở nước ta giai đoạn (1986-1990) trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển là gì?
A. Trình độ khoa học và công nghệ chuyển biến chậm.
B. Hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng suất lao động thấp.
C. Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát vẫn ở mức cao, hiệu quả kinh tế thấp.
D. Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé, cơ sở vật chất-kỹ thuật lạc hậu.