Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản phát triển theo hướng thâm canh vì?
A. Nhật Bản thiếu lao động, sản xuất thâm canh sẽ sử dụng ít lao động hơn quảng canh.
B. Sản xuất thâm canh có chi phí đầu tư ít hơn.
C. Diện tích đất nông nghiệp ít, không có khả năng mở rộng.
D. Sản xuất thâm canh mang lại nhiều lợi nhuận mà chi phí lại thấp.
Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản phát triển theo hướng thâm canh vì?
A. Tăng năng suất và chất lượng nông sản, trong điều kiện đất nông nghiệp quá ít, không có khả năng mở rộng.
B. Sản xuất thâm canh có chi phí cao.
C. Sản xuất thâm canh mang lại nhiều lợi nhuận mà chi phí lại thấp.
D. Nhật Bản thiếu lao động, sản xuất thâm canh sẽ sử dụng ít lao động hơn quảng canh
Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh vì
A. Đất nông nghiệp quá ít, không có khả năng mở rộng
B. Sản xuất thâm canh có chi phí cao
C. Sản xuất thâm canh mang lại nhiều lợi nhuận mà chi phí lại thấp
D. Nhật Bản thiếu lao động, sản xuất thâm canh sẽ sử dụng ít lao động hơn quảng canh
Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh vì
A. Đất nông nghiệp quá ít, không có khả năng mở rộng.
B. Sản xuất thâm canh có chi phí cao.
C. Sản xuất thâm canh mang lại nhiều lợi nhuận mà chi phí lại thấp.
D. Nhật Bản thiếu lao động, sản xuất thâm canh sẽ sử dụng ít lao động hơn quảng canh.
1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:
A. CN chế tạo
B. SX điện tử
C. Xây dựng và công trình công cộng
D. Dệt
2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì và
A. Ấn Độ
B. Liên bang Nga
C. Trung Quốc
D. Anh
3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...
A. 1/TG
B. 2/TG sau Hoa Kì
C. 3/TG sau Hoa Kì, Đức
D. 2/TG sau EU
4. Do là một quốc gia quần đảo, hơn nữa KT PT , khoa học kỹ thuật hiện đại nên ngành GTVT biển của Nhật Bản hết sức PT, hiện đứng thứ
A. 1/TG
B. 3/TG
C.2/TG
D. 4/TG
5. ý nào sau đây sai về KT nông nghiệp của Nhật
A. Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền KT Nhật Bản
B. Diện tích đất nông nghiệp rộng nhưng kém phì nhiêu
C. nền nông nghiệp PT theo hướng thâm canh
D. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ khoảng 1%
6. Để rút ngắn khoảng cách với các nước PT đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí, Nhật Bản đã thực hiện chính sách
A. Tận dụng triệt để nguồn đầu tư của nước ngoài, đặc biệt là Hoa Kì
B.Đẩy mạnh đầu tư vào các nước khác để tận dụng nguồn tài nguyên và nhân công giá rẻ
C. Đầu tư nhiều hơn nữa cho GD và ĐT nguồn LĐ có chất lượng cao
D. Tích cực NK công nghệ và kĩ thuật của nước ngoài
7.Câu nhận xét nào là đúng nhất về về ngoại thương của Nhật bản trong những trong năm gần đây?
A. Ngoại thương ngày càng PT
B.Ngoại thương có mức tăng trưởng không cao
C.Thương mại ngày càng tăng nhanh
D.Luôn là nước xuất siêu với giá trị XNK ngày càng tăng
8. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm của vùng
A. Hôn-su
B. Kiu-xiu
C. Xi-cô-cư
D. Hô-cai-đô
9.Hiện nay về kinh tế khoa học, kỹ thuật và tài chính Nhật được xếp thứ mấy sau các nước là
A .Hoa Kỳ
B .Hoa Kỳ - Trung Quốc
C.Trung Quốc
D. Hoa Kỳ - LB Nga
10.Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế của Nhật Bản là
A.Thiếu lao động có chuyên môn trong nông nhiệp
B.Diện tích đất nông nghiệp ít
C Không được chú trọng phát triển của nhà nước
D.Chịu tác động của thiên tai
Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế nào ở LB Nga?
A. Vùng Trung ương.
B. Vùng Viễn Đông.
C. Vùng -ran.
D. Vùng Trung tâm đất đen.
Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là một trong những phương hướng lớn trong chiến lược phát triển nông nghiệp của nước ta là vì:
A. đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo hàng xuất khẩu có giá trị.
B. góp phần phân bố lại dân và lao động giữa các vùng.
C. thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội ở trung du miền núi.
D. đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Để phát triển nông nghiệp, tăng sản lượng lương thực ở trong nước thì yếu tố nào là quan trọng nhất?
A. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân.
B. Mở rộng diện tích đất sản xuất miền Tây.
C. Mở rộng thị trường xuất khẩu.
D. Giảm diện tích cây công nghiệp, tăng diện tích cây lương thực.
Đánh bắt hải sản xa bờ được phát triển mạnh ở nhiều nước Đông Nam Á hiện nay chủ yếu là do
A. vùng biển nhiều ngư trường, ngư dân nhiều kinh nghiệm
B. ngư dân có nhiều kinh nghiệm, thị trường tiêu thụ mở rộng
C. tàu thuyền, cư ngụ hiện đại hơn, thị trường tiêu thụ mở rộng
D. thị trường tiêu thụ mở rộng, tàu thuyền, ngư cụ nhiều hơn