D. Được lòng dân, sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ
D. Được lòng dân, sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ
Quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn,Lê Trịnh như thế nào, yếu tố nào giúp quân Tây Sơn giành được thắng lợi
Nguyên nhân Quân tây sơn lật đổ được các chính quyền vua Lê, Chúa Trịnh và Nguyễn, quân Xiêm, Nhà Thanh
Mn giúp mik mai thi rồi ạ:"(
Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?
A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần
B. Các chúa Nguyễn liên tục mở rộng lãnh thổ ra Bắc
C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vùng chất
D. Chúa Trịnh chiến thắng nợ Nguyễn và làm chủ Đàng Trong
Câu 2. Ai là người tự xưng Quốc phó lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?
A. Nguyễn Hữu Chỉnh
B. Vũ Văn Nhậm.
D. Trương Phúc Thuận
C. Trường Phúc Loan
Câu 3. Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Chiều chiều in liếng Truông Mây
Cảm thương chu Lia bị vay trong thành
Em hãy cho biết hai cầu thủ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào ở Đảng Trong
A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. C. Khởi nghĩa chàng La
B. Khởi nghĩa. Cao Bá Quát D. Khởi nghĩa Tây Sơn.
Câu 4. Cần cử đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn được xây dựng ở đâu?
A. Tay Son ha dao.
B. Tây Sơn thương đạo
C. Truông Mây
D. Phú Xuân
Câu 5. Đoạn trích dưới đây phản ánh hiện trạng gì ở Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII?
Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, …lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau…..Họ coi vàng bạc như các lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng (Phủ biên tạp lục)
A. Nông dân phải chịu sưu thuế nặng nề.
B. Tình trạng tham nhũng của quan lại
C. Kinh tế Đàng Trong phát triển đến cực thịnh
D. Đời sống xa xỉ của quan lại.
Câu 6. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là giặc nhân đức
A.Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế
B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân.
D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân.
Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?
A. Nguy cơ xâm lược của nhà Xiêm
B. Nguy cơ xâm lược của nhà Mãn Thanh
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong
D. Yêu cầu thống nhất đất nước.
Câu 8. Chúa Trịnh đã có hành động gì khi quân Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn
A. Lật đổ vua Lê, thống nhất đất nước.
B. Phải quân vào Phú Xuân giúp chúa Nguyễn
C. Liên kết với quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn.
D. Phải quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế).
Câu 9. Trong vòng một năm (từ mùa thu năm 1773 đến giữa năm 1774) nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng từ Quảng Nam đến
A. Bình Thuận B. Quảng Nam C. Quảng Ngãi. D. Phú Xuân (Huế)
Câu 10. Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoàn với quân Trịnh
A. Do đề nghị của chúa Trịnh.
B. Quân Tây Sơn làm vào thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn,
C. Chính quyền họ Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống quân Tây Sơn
D. Lực lượng của chúa Trịnh hùng mạnh hơn quân Tây Sơn.
Quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh và Lê như thế nào?
vì sao nghĩa quân tây sơn có thể lật đổ đc các chính quyền phong kiến Nguyễn-Trịnh-Lê?
Những yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê
: Lãnh đạo của phong trào Tây Sơn là?
A.Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ B. Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc
C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Ánh D. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Câu 11. Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
A.Quân Nguyễn Anh bị tiêu diệt.
B. Ranh giới sông Gianh bị phá bỏ.
C. Chúa Trịnh làm chủ Phú Xuân (Huế).
D. Chúa Nguyên bị quân Tây Sơn bắt giết năm 1777.
Câu 12. Quân Xiêm đã lấy cớ gì để tiến công vào Gia Định
a. Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm
B. Lê Chiêu Thống cầu cứu vua Xiêm
C. Chúa Trịnh yêu cầu vua Xiêm sang giúp đỡ tiêu diệt quân Tây Sơn.
D. Nhà Xiêm lo ngại ảnh hưởng của phong trào Tây Sơn.
Câu 13. Sau khi kéo quân vào Gia Đình, quân Xiêm đã có hành động gì?
A. Hòa hiếu, ra sức giúp Nguyễn Ánh khôi phục cơ để
B. Nhanh chóng rút quân về nước sau khi chiếm được Tây Gia Định
C. Kiêu căng, hung bạo, giết người, cướp của mang về nước.
D. Kéo quân ra Bắc nhằm thôn tính hoàn toàn Đại Việt.
Câu 14. Trận đánh nào quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)?
A. Trận Bạch Đằng.
B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
C. Trận Chi Lăng – Xương Giang.
D. Trần Ngọc Hồi - Đống Đa
Câu 15. Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch?
A. Đây là căn cứ quan trọng của địch.
B. Gần nguồn tiếp tế của nghĩa quân Tây Sơn.
C. Địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc đặt phục bình.
D. Có thể lợi dụng thủy triều lên xuống để mai phục
Câu 16. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút là gì?
A. Đập tan sự kháng cự cuối cùng của chính quyền họ Nguyễn
B. Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc
C. Tiêu diệt được quân Xiêm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
D. Nâng cao vị thế của Đại Việt trong khu vực.
Câu 17. Sau khi đánh tan quân Xiêm, các thủ lĩnh Tây Sơn đã tính đến việc
A. tiêu diệt họ Trịnh ở Đàng Ngoài
B. phá bỏ ranh giới sông Gianh, thống nhất đất nước.
C. tiêu diệt họ Lê ở Đàng Ngoài
D. tiêu diệt tàn quân của Nguyễn Ánh.
Cầu 18. Khi tiến quân ra Đàng Ngoài, Nguyễn Huệ đã nêu khẩu hiệu gì?
A. Phù Lê diệt Mạc
B. Phủ Lê diệt Trinh
C. Phù Lễ diệt Nguyễn
D. Tiêu diệt chúa Trịnh, thống nhất đất nước.
Cầu 19. Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đường trời mở rộng thênh thênh,
Ta đây cũng một triều đình kém ai
Hai câu thơ trên phản ảnh tham vọng của nhân vật lịch sử nao?
A. Vũ Văn Nhâm. C. Trường Phúc Loan.
B. Ngô Thì Nhậm. D. Nguyễn Hữu Chính.
Câu 20, Ai là người được Nguyễn Huệ cử ra Bắc để trị tội Nguyễn Hữu Chỉnh?
A. Phan Huy Ích.
B. Vũ Văn Nhậm
C. Ngô Thì Nhậm
D. Nguyễn Thiếp
21. Sự kiện chính quyền họ Trịnh và Nguyễn bị tiêu diệt có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
A. Tạo điều kiện cơ bản để thống nhất đất nước.
B. Hoàn thành sự nghiệp thông nhất đất nước
C. Nâng cao vị thế của Đại Việt trong khu vực
D. Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Thanh nông dân Tây Sơn đối với lịch
Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của phong trào
sử dân tộc?
A. Tiêu diệt các tập đoàn phong kiến, tạo điều kiện thống nhất đất nước.
B. Đánh bại quân xâm lược Xiêm, giữ vùng độc lập dân tôc
C. Hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước.
D. Xây dựng một vương triều mới, mở ra cơ hội phát triển cho đất nước.
Câu 23. Viên tưởng nào được nhà Thanh cử đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta vào năm 1788
A. Sầm Nghi Đắng
B. Tôn Sĩ Nghi
C. Thoát Hoan.
D. Ô Mã Nhi
Câu 24. Nhận định dưới đây nói về vị vua vào trong lịch sử Việt Nam? " Nước Nam từ khi có để có vương đến nay, chưa bao giờ thấy ông vua cúi đầu để hèn như vậy" Hoàng Lê nhất thống chí
A. Nguyễn Ánh, B. Tự Đức. C. Lê Chiêu Thống. D. Lê Uy Mục
Câu 25. Sau khi lên ngôi, Nguyễn Huệ đã lấy hiệu là gì?
A. Quang Trung
B. Bắc Bình Vương.
C. Nam Bình Vương.
D. Tây Bình Vương
Câu 26. Chiến thắng nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của quân Tây Sơn thắng hoàn toàn
A. Rạch Gầm - Xoài Mút
C. Ngọc Hồi - Đống Đa
B. Bạch Đằng
D. Tây Kết – Vạn Kiếp
Câu 27. Tại sao quân Tây Sơn phải rút khỏi Thăng Long khi quân Thanh xâm lược năm 17887
A. Thực hiện kế sách "vườn không nhà trống"
B. Nhân dân Thăng Long không ủng hộ nghĩa quân Tây Sơn.
C. Cần hòa hoãn với nhà Thanh để tập trung đánh Nguyễn Anh.
D. Để tránh thế giặc mạnh, bảo toàn lực lượng nghĩa quan.
Câu 28. Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Ki Dâu?
A. Đây là thời điểm tinh thần quân sĩ lên cao.
B. Là thời điểm quân địch lơ là cảnh giác.
C. Lợi dụng thời cơ nhà Thanh có nội loạn.
D. Là thời điểm dễ tập hợp lực lượng
Câu 29. Chiến thuật nào đã được vua Quang Trung sử dụng trong trận Ngọc Hồi – Đống Đa?
A. Đánh lâu dài.
B. Đánh nhanh, thắng nhanh.
C. Vườn không nhà trống
D. Tiên phát chế nhân.
- Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào ?
- Tây Sơn lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê.
- Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh.