1. Chữ viết: chữ Phạn của Ấn Độ.
2. Tôn giáo: Bà-la-môn và Phật giáo.
3. Phong tục: tập ở nhà sàn, ăn trầu cau và hoả táng người chết. Đó là đặc điểm của cư dân nào?
A. Đông Sơn.
B. Phùng Nguyên.
C. Văn Lang - Âu Lạc.
D. Chăm-pa và Phù Nam.
Yếu tố nào dưới đây không thuộc sự phát triển về văn hóa lâu đời của Ấn Độ?
A. Tôn giáo (Phật giáo và Hin-đu giáo)
B. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng Phật.
C. Chữ viết, đặc biệt là chữ Phạn.
D. Lễ hội tổ chức vào mùa gặt hái.
tôn giáo đc ưu tiên phát triển trong thời kì vương triều đe -li
a hồi giáo
b phật giáo
c thiên chúa giáo
d hindu giáo
1.Văn minh Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào ? (Cụ thể về tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật, điêu khắc). 2. Văn minh Ấn Độ ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào? (Cụ thể về tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật, điêu khắc).
Tình hình Phật giáo nước ta từ thế kỉ XI-XV. Vì sao Phật giáo phát triển dưới thời Lý - Trần nhưng đến thời Lê sơ lại không phát triển. Liên hệ với chính sách tôn giáo nước ta hiện nay.
Câu 30. Tình hình Phật giáo nước ta từ thế kỉ XI-XV. Vì sao Phật giáo phát triển dưới thời Lý - Trần nhưng đến thời Lê sơ lại không phát triển. Liên hệ với chính sách tôn giáo nước ta hiện nay. *
Để phát triển ảnh hưởng của đạo Hồi, vương triều hồi giáo Đê-li đã thực hiện chính sách nào? A. Thực hiện chính sách bình đẳng tôn giáo. B. Áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo và Hin-đu. C. Giành ưu tiên về ruộng dất cũng như địa vị quan trọng cho người đi theo đạo Hồi. D. Loại bỏ tất cả các tôn giáo.
vì sao văn học dân gian có điều kiện hình thành và phát triển nở rộ ở nước ta ?
A . tư tưởng nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn
B . tư tưởng phật giáo có điều kiện phát triển
C . Giai cấp thống trị tạo điều khiện phát triển
D . phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Trong các thế kỉ X – XIV, xuất hiện hàng loạt những công trình nghệ thuật kiến trúc liên quan đến Phật giáo là
A. Chùa, tháp
B. Đền
C. Đạo, quán
D. Văn miếu
D. Văn miếu