Câu 1: (3,0 điểm) Qua truyện “Em bé thông minh”:
a) Em hãy kể tên các thử thách mà em bé trong truyện “Em bé thông
minh” lần lượt trải qua? Nêu ý nghĩa của truyện?
b) Truyện em bé thông minh có yếu tố hoang đường, kỳ ảo không? Vì
sao nó được xếp vào thể loại truyện cổ tích?
Câu 2: (2,0 điểm) Giải thích nghĩa của từ ” bụng” trong các trường hợp sau.
Chỉ ra nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
- Ăn no ấm bụng.
- Bạn ấy rất tốt bụng.
- Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc.
Trong truyện cổ tích em bé thông minh không có yếu tố hoang đường nhưng tại sao vẫn gọi là chuyện cổ tích
1, cũng là truyện cổ tích thế nhưng truyện em bé thông minh có gì khác so với csc truyện cổ tích khác như truyện tấm cám, sọ dừa
2, qua nhân vạt em bé thông minh em hiểu người thông minh là người như thế nào làm thế nào để trở thành người thông minh
giúp mk với
Trong câu chuyện: "Em bé thông minh" có những yếu tố hoang đường, kỳ ảo không? Có được xếp vào loại truyện cổ tích không?
câu 1 : qua truyện Thánh Gióng,tác giả dân gian muốn nói lên điều gì ?
câu 2 : nêu ý nghĩa các chi tiết kì ảo :
Tiếng đàn thần và niêu cơm thần trong truyện cổ tích Thạch Sanh
câu 3 : trong những lần giải đố của em bé trong truyện cổ tích Em bé thông minh,em thích nhất là lần giải đố nào của em bé ? Vì sao ?
Theo những gì em biết thì motif giống như trong truyện “Em bé thông minh” có phổ biến trong các câu truyện cổ tích hay không?
Sự mưu trí thông minh của em bé trong truyện Em bé thông minh được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
Yếu tố không được sử dụng trong truyện em bé thông minh là gì?
A. Kì ảo
B. Hiện thực
C. Bất ngờ
D. Mâu thuẫn
Câu 3: Qua câu truyện,ngoài phẩm chất thông minh,em bé còn có những phẩm chất gì đáng quý nữa ?Em học tập gì được qua nhân vật em bé thông minh
Câu4:Ngoài câu truyện này,em còn biết truyện nào có noọi dung tương tự?(Kể về những em bé thông minh)