Qua lời trò chuyện với con, người cha trong bài thơ Nói với con của Y Phương đã thể hiện những tình cảm và suy nghĩ gì về quê hương, dân tộc?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Chân phải bước tới cha ... Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời" (Trích Nói với con - Y Phương) a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích b) Cụm từ "người đồng mình" trong đoạn thơ chỉ đối tượng nào? c) Nêu ý nghĩa biểu đạt và ý nghĩa biểu cảm của các từ "đan, cài, ken" trong câu thơ: "Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát" d) Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
Nội dung của “Hồi thứ mười bốn” (trích “Hoàng Lê nhất thống chí”)? A. Nói lên sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh. B. Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. C. Ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. D. Tất cả đều đúng.
Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc.
(Trích Hoàng Lê Nhất Thống Chí - Ngô Gia Văn Phái)
a) Câu đầu tiên của đoạn trích trên nói lên điều gì ? Giống với câu thơ nào đã đc học ?
b) Từ câu "Từ đời...hết" gợi nhớ đến nội dung văn bản nào đã học
c) Viết đoạn văn trình bày theo lối quy nạp vs câu chủ đề : "Nước Nam mãi là của người Nam"
Phần II. Tự luận
a) Nhớ và chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy. (0,5 điểm)
b) Xác định từ láy và biện pháp tu từ có trong khổ thơ vừa chép. (1,0 điểm)
c) Qua bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 câu) (1,5 điểm)
bài thơ Viếng Lăng Bác là nén hương thơm tưởng nhớ chủ tịch Hồ Chí Minh của nhà thơ vp nói riêng của dân tộc Việt Nam nói chung bằng hiểu biết của của em về bài thơ Viếng Lăng Bác hãy làm sáng tỏ nhận định trên
mai thi cíu với
Cho đoạn văn sau:
Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... và Người đã làm nhiều nghề. (2) Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. (3)Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. (4) Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản.(5) Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
(Ngữ văn 9- Tập 1)
1. Theo em, “điều kì lạ” trong phong cách Hồ Chí Minh được nói đến trong câu văn 5 là gì? Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong câu văn để nhấn mạnh “điều kì lạ” ấy?
2.
1. Tìm quan hệ từ có tác dụng liên kết các câu 4 với câu 5 trong đoạn văn trên?
Từ “Người” trong câu 3 thay thế cho từ ngữ nào ở câu 2?
Các bạn giúp mình nhé:
Phần 1:
Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi tìm hiểu văn hoá nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kỳ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách Việt Nam, một lối sống bình dị rất Việt Nam, rất Phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”
Phần 2:
“….Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một
vị vua hiền nào ngày trước lại sống tới mực giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ tới các vị
hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao...”
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa làm cho khác đời, hơn đời mà đây là một lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
Câu 1: Em hãy cho biết đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của văn bản đó?
Câu 2 : Ở phần 1, tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi những yếu tố nào? Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành cho Người?
Câu 3: Ở phần 1, Xác định hai danh từ được sử dụng như tính từ trong phần trích dẫn và cho biết hiệu quả nghệ thuật của cách dùng từ ấy.
Câu 4: Ở phần 2:
a. Em hãy giải nghĩa các từ, cụm từ phong cách, danh nho, di dưỡng tinh thần
b. Phân biệt nghĩa của các từ: thanh đạm và thanh cao.
c. Qua đoạn trích trên, tác giả khẳng định một nét đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh?
d.Kể tên 2 tác phẩm viết về Bác trong chương trình ngữ văn THCS. Nêu rõ tên tác giả của mỗi văn bản em vừa kể tên?
Đọc đoạn trích sau:“Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.” (SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2019) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Xác định một phép liên kết được sử dụng trong các câu sau: Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại. Câu 3 (1,0 điểm): Ở phần trích trên, tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi những yếu tố nào? Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành cho Người? Câu 4 (1,0 điểm): Em rút ra được điều gì cho bản thân về tinh thần ham học hỏi từ Bác? (Trình bày ngắn gọn từ 3 – 5 dòng)
GIÚP VỚI Ạ.>