Việc sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim đã chế tạo công cụ lao động có tác dụng ngành sản xuất nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa
B. Thủ công nghiệp
C. Thương nghiệp
D. Tất cả các ngành trên
Trong thời đại kim khí, với việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã tạo ra
A. Một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.
B. Một bước ngoặt về công cụ lao động.
C. Một ngành sản xuất quan trọng.
D. Một mức sống mới cho con người.
Ý nghĩa lớn nhất của sự xuất hiện công cụ sản xuất bằng kim khí là
A. con người có thể khai phá đất đai
B. sự xuất hiện nông nghiệp dùng cày
C. làm ra lượng sản phẩm dư thừa
D. biết đúc công cụ bằng sắt
Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của việc phát minh ra công cụ bằng kim loại, đặc biêt là công cụ bằng sắt?
A. Dẫn đến sự hình thành các quốc gia mới.
B. Đây thực sự là cuộc cách mạng trong sản xuất.
C. Lần đầu tiên trong lịch sử con người đã làm ra một lượng sản phẩm thừa.
D. Góp phần làm rạn vợ quan hệ xã hội thị tộc, bộ lạc, loài người đứng trước ngưỡng của của xã hội có giai cấp đầu tiên.
Ý nào không phải là hệ quả của việc phát minh ra công cụ sản xuất bằng kim loại?
A. Tư hữu xuất hiện.
B. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ, xuất hiện kẻ giàu – người nghèo.
C. Gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình mẫu hệ.
D. Con cái lấy theo họ cha.
Ý nghĩa lớn nhất của sự xuất hiện công cụ sản xuất bằng kim khí?
A. Con người có thể khai phá đất đai
B. Sự xuất hiện nông nghiệp dùng cày.
C. Làm ra lượng sản phẩm dư thừa.
D. Biết đúc công cụ bằng sắt.
Ý nghĩa lớn nhất của sự xuất hiện công cụ sản xuất bằng kim khí?
A. Con người có thể khai phá đất đai.
B. Sự xuất hiện nông nghiệp dùng cày.
C. Làm ra lượng sản phẩm dư thừa.
D. Biết đúc công cụ bằng sắt.
Câu 14. Trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thành tựu nào đã giúp giải phóng sức lao động con người, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm công nghiệp?
A. Tự động hóa B. Công nghệ Robot
C. Tự động hóa và Công nghệ Robot D. Công nghệ in 3D
Ý nào Không phản ánh đúng về sự phát triển của các quốc gia phong kiến “dân tộc” tại Đông Nam Á?
A. Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp 1 khối lượng lớn lúa gạo, cá, vải, sản phẩm thủ công.
B. Có nhiều sản vật quý giá từ thiên nhiên (gỗ quí, hương liệu, gia vị…).
C. Một số thành thị - hải cảng ra đời và hoạt động nhộn nhịp như Óc Eo (An Giang – Việt Nam), Ta-kô-la (Mã lai)…
D. Xây dựng nhiều công trình kiến trúc nổi bật như Ăng-co Vát, Ăng-co Thom…
Câu 16. Sự ra đời của các quốc gia cổ Đông Nam Á dựa trên sự tiến bộ về kĩ thuật của
A. kĩ thuật luyện đồng và sắt . B. kĩ thuật luyện đồng đỏ.
C. kĩ thuật đồng thau phát triển. D. tiến bộ kĩ thuật thời đá mới.