Đáp án: C
Giải thích: Mục…2 (phần I)….Trang…126...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: C
Giải thích: Mục…2 (phần I)….Trang…126...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Nhân tố chủ quan dẫn đến sự xuất hiện của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là gì?
A. Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản.
B. Ảnh hưởng từ phong trào Duy tân Mậu Tuất của Trung Quốc.
C. Ảnh hưởng từ thành công của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
D. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. (Nguồn Lịch sử 11, trang 156)
Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?
A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á
B. Nhật Bản và Trung Quốc
C. Anh và Pháp
D. Ấn Độ và Trung Quốc
Đâu không phải là ý kiến đúng khi nhận xét về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
A. Diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng còn mang tính tự phát
B. Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang
C. Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước và nông dân
D. Phong trào có sự liên kết chặt chẽ với cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia
Một trong những nhân tố khách quan dẫn đến đến sự xuất hiện của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A. thành công của cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản.
B. thắng lợi của phe Hiệp ước trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. sự hình thành của trật tự thế giới mới - hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn.
D. thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản.
Câu 2. Những sự kiện tiêu biểu cho phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là
A. khởi nghĩa Nam Xương và phong trào Duy tân
B. phong trào Thái bình Thiên quốc và phong trào Duy tân.
C. khởi nghĩa Nghĩa Hòa đoàn và phong trào Thái bình Thiên quốc.
D. phong trào Thái bình Thiên quốc và khởi nghĩa Nam Xương.
Giúp mình vớiiii
Câu 1: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La?
Câu 2: Tình hình Sơn La cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. Đấu tranh chính trị
B. Đấu tranh ôn hòa
C. Đấu tranh vũ trang
D. Đấu tranh ngoại giao
Những cơ sở nào làm xuất hiện phong trào yêu nước và cách mạng việt nam đầu thế kỉ XX ? Tại sao phong trào trong giai đonạ này " cứu nước hắn liền với cứu dân"?
Cuộc khởi nghĩa vũ trang kéo dài và lớn nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX của nhân dân Việt Nam là
A. cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
B. cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
C. cuộc khởi nghĩa của đồng bào thiểu số ở Tây Bắc.
D. cuộc khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên.
Là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương để cứu nước, cứu dân là
A. dùng cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân.
B. dùng bạo động vũ trang đánh đuổi Pháp.
C. thoả hiệp với Pháp để Pháp trao trả độc lập.
D. phê phán chế độ thuộc địa, vua quan, hô hào cải cách xã hội.