Điền vào dấu... từ thích hợp để hoàn thành khái niệm sau về khởi ngữ:
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước...để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
Điền vào chỗ (...) để hoàn chỉnh câu sau:
- Khởi ngữ là thành phần đứng trước … để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
D. Bổ ngữ
Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tình bạn trong nhà trường, trong đoạn văn mang thành phần khởi ngữ ( gạch chân câu mang thành phần khởi ngữ)
Dấu hiệu nhận biết giữa chủ ngữ và khởi ngữ là việc có thể thêm quan hệ từ “về, đối với” vào trước hoặc cụm từ đó, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Tìm khởi ngữ trong câu và chuyển thành câu không có khởi ngữ:
"Kiện ở huyện,bất quá mình tốt lể,quan trên mới xử cho được"
Tìm khởi ngữ trong câu và chuyển thành câu không có khởi ngữ:
"Kiện ở huyện,bất quá mình tốt lể,quan trên mới xử cho được"
Ý nào sau đây nêu không đúng về khởi ngữ?
A. Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ
B. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu
C. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ
D. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu
1: gạch chân khởi ngữ có trong câu sau và chuyển câu có khởi ngữ đó thành câu ko có khỏi ngữ.
a) một bài thơ hay ko bao giờ ta đọc qua 1 lần mà bỏ xuống được
b) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấy kém
2: chuyển các câu sau thành các câu có khởi ngữ
a) mẹ làm việc của mẹ, bố làm việc của bố. chảng ai quan tâm đến em bé cả
b) bạn hoa nói rất hay cười rất duyên
Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng thành phần khởi ngữ?
A. Hôm nay, tôi đã được 10 điểm môn toán.
B. Với chúng tôi, mẹ là người quan trọng nhất.
C. Hiểu thì tôi đã hiểu rồi
D. Môn toán là môn mà tôi tự tin nhất.
E. Về kì thì này, tôi nghĩ tôi đã làm rất tốt.