Quốc gia nào sau đây không trực tiếp phát triển ngành dịch vụ hàng hải ở khu vực Đông Nam Á?
A. Ma-lay-si-a
B. Thái Lan.
C. Việt Nam.
D. Lào.
Quốc gia nào sau đây có ngành dịch vụ hàng hải phát triển nhất khu vực Đông Nam Á?
A. Ma-lay-si-a.
B. Thái Lan.
C. Việt Nam.
D. Xin-ga-po.
Quốc gia nào sau đây có ngành dịch vụ hàng hải phát triển nhất khu vực Đông Nam Á?
A. Ma-lay-si-a.
B. Thái Lan.
C. Việt Nam.
D. Xin-ga-po.
Trong định hướng phát triển thông tin liên lạc, nước ta cần ưu tiên xây dựng và hiện đại hóa mạng thông tin:
A. quốc tế
B. cấp vùng
C. cấp quốc gia
D. cấp tỉnh (thành phố)
Phát biểu nào sau đây thể hiện thành tựu của ASEAN về mặt chính trị?
A. Tạo dựng được môi trường hoà bình, ổn định trong khu vực
B. Nhiều đô thị của một số nước đã đạt trình độ các nước tiên tiến
C. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển mạnh theo hướng hiện đại hoá
D. Đời sống nhân dân được cải thiện, giáo dục, y tế có nhiều tiến bộ
Trong quá trình hiện đại hóa ngành công nghiệp, các nước Đông Nam Á chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu không vì lí do nào dưới đây?
A. Hiện đại hóa trang thiết bị, chuyển giao công nghệ.
B. Quá trình CNH – HĐH được chia ra nhiều giai đoạn để phù hợp với thực tiễn.
C. Xuất khẩu là con đường duy nhất của quá trình CNH – HĐH.
D. Điểm xuất phát nền kinh tế còn thấp và thiếu vốn.
Ngành kinh tế truyền thống, đang được chú trọng phát triển ở hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản.
B. chăn nuôi bò.
C. khai thác và chế biến lâm sản.
D. nuôi cừu để lấy lông.
Ngành kinh tế truyền thống, đang được chú trọng phát triển ở hầu hết các nước Đông Nam Á là?
A. Chăn nuôi bò.
B. Đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản.
C. Khai thác và chế biến lâm sản.
D. Nuôi cừu để lấy lông.
Ngành kinh tế truyền thống, đang được chú trọng phát triển ở hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. Đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản
B. Chăn nuôi bò
C. Khai thác và chế biến lâm sản
D. Nuôi cừu để lấy lông