Đồng bằng nào ở LB Nga có đặc điểm nổi bật là tương đối cao, xen lẫn nhiều đồi thấp, đất màu mỡ?
A. Đồng bằng Tai-mưa.
B. Đồng bằng Đông Âu.
C. Đồng bằng Tây Xi-bia.
D. Đồng bằng ven Bắc Băng Dương.
Có địa hình tương đối cao, xen lẫn các đồi thấp, đất màu mỡ là đặc điểm của
A. Đồng bằng Tây Xi-bia
B. Đồng bằng Đông Âu
C. Cao nguyên trung Xi-bia
D. Núi U-ran
Đất đai của các đồng bằng ở Đông Nam Á biển đảo rất màu mỡ chủ yếu do
A. phù sa của các con sông lớn bồi đắp.
B. đất đai còn hoang sơ do mới được sử dụng gần đây.
C. đất phù sa có thêm khoáng chất từ dung nham núi lửa.
D. có nhiều mùn bởi rừng nguyên sinh cung cấp.
Phần phía bắc đồng bằng nào sau đây chủ yếu là đầm lầy, nông nghiệp chỉ được tiến hành ở dải đất miền Nam?
A. Đồng bằng Đông Âu.
B. Đồng bằng Tây Xi-bia.
C. Đồng bằng sông Lê-na.
D. Đồng bằng Tai-mưa
Ý nào sau đây không đúng với phần phía Đông của LB Nga?
A. Có nguồn lâm sản lớn.
B. Có nguồn khoáng sản lớn.
C. Trữ lượng thủy điện lớn.
D. Đại bộ phận là đồng bằng.
Dựa vào hình 8.10 SGK, trang 73, trả lời câu hỏi: Các cây trồng, vật nuôi của LB Nga được phân bố chủ yếu ở đồng bằng Đông Âu là do:
A. Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm quanh năm.
B. Địa hình thấp, có nhiều sông lớn, đất phù sa màu mỡ.
C. Địa hình tương đối cao, có đồi thấp, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa.
D. Địa hình thấp, bằng phẳng, có nhiều mưa vào mùa đông.
Phần phía nào của đồng bằng Tây Xi-bia chủ yếu là đầm lầy?
A. Phía tây.
B. Phía nam.
C. Phía đông.
D. Phía bắc.
Đặc điểm nào sau đây là không đúng với phần phía Đông của LB Nga?
A. Phần lớn là núi và cao nguyên
B. Có nguồn khoáng sản và lâm sản lớn
C. Có trữ năng thủy điện lớn
D. Có đồng bằng Đông Âu tương đối cao
Tại sao đất đai của các đồng bằng ở Đông Nam Á biển đảo rất màu mỡ?
A. Đất phù sa có thêm khoáng chất từ dung nham núi lửa.
B. Còn hoang sơ mới được sử dụng gần đây.
C. Có nhiều mùn do rừng nguyên sinh cung cấp.
D. Đất phù sa do các con sông lớn bồi đắp.