Lời giải thích nào sau đây về khái niệm luân lí không đúng với quan niệm của Phan Châu Trinh trong bài diễn thuyết "Về luân lí xã hội ở nước ta"
A. Luân lí là luân thường đạo lí.
B. Luân lí đồng nghĩa với đạo đức.
C. Luân lí là những quy tắc về quan hệ đạo đức giữa người với người trong xã hội.
D. Luân lí là những quy tắc, chuẩn mực đạo đức được xây dựng trong suốt một quá trình lâu dài.
a. Những truyền thống tư tưởng lớn nhất, sâu sắc nhất của văn học Việt Nam là gì? Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám có đóng góp gì cho truyền thống ấy?
b. Những thể loại văn học nào mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám? Sự cách tân, hiện đại hóa các thể loại tiểu thuyết và thơ diễn ra như thế nào?
Có ý kiến cho rằng: "Cảm xúc và tư tưởng trong thơ phải được biểu hiện ra trong hình ảnh". Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Chứng minh qua 1 bài thơ
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng lãng mạn, nhưng trong bài lại có một đoạn rất hiện thực. Đó là đoạn thơ nào? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn thơ đó. Theo anh (chị), hai nguồn cảm hứng này ở thi sĩ Tản Đà có mối liên hệ với nhau như thế nào?
Qua bài tiểu luận, anh (chị) hiểu gì thêm về tâm hồn các nhà thơ lãng mạn và thế hệ thanh niên đương thời?
Ý nào sau đây chưa chính xác về tác giả Phan Châu Trinh?
A. Ông sinh năm 1872, mất năm 1926.
B. Ông lấy hiệu là Tây Hồ
C. Ông làm quan trong nhiều năm và đóng góp nhiều cho triều đình.
D. Ông làm quan một thời gian ngắn, rồi từ quan đi làm cách mạng.
Cách giải thích nào sau đây rất xa với chú ý của Phan Châu Trinh trong câu văn: "Một tiếng bạn bè không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì?"
A. Không thể hiểu đơn giản rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác.
B. Không thể dễ dàng lấy tình cảm bạn bè thay thế cho tình cảm xã hội.
C. Không cần cắt nghĩa làm gì quan niệm cho rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác.
D. Không thể đồng tình với quan niệm cho rằng luân lí xã hội chẳng qua là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác.
Vì sao có thể nói Giăng Van-giăng là nhân vật lãng mạn, lí tưởng hóa?
Việc gặp gỡ thị Nở đã có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời Chí Phèo? Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ đó.