Ý nào nêu khái quát nhất lời khuyên của tác giả đối với người đọc sách?
A. Nên lựa chọn sách mà đọc
B. Đọc sách phải kĩ
C. Cần có phương pháp
D. Không nên đọc sách chỉ để trang trí như kẻ trọc phú khoe của
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi bên dưới:
" Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. (...) Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."
(Theo Sách giáo khoa Ngữ văn 9, trang 4-5, tập hai, Nxb Giáo dục, 2015)
a. (1.0 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Ghi ra câu văn nêu lên ý chính của đoạn trích.
b. (0.5 điểm) Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận chính nào?
c. (1.0 điểm) Từ "trọc phú" trong đoạn trích trên dùng để chỉ loại người nào?
Chỉ ra thành phần khởi ngữ có trong đoạn trích.
d. ( 2.5 điểm) Ngày Sách Việt Nam là ngày nào? Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của giới trẻ ngày nay.
Muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu quả, tại sao trước tiên cần biết cách chọn lựa sách mà đọc? Theo tác giả, nên chọn lựa như thế nào?
BÀI TẬP VĂN
ÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
1. Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách
2. Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.
a/ Nội dung câu văn nói gì?
b/ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn và cho biết xét về cấu tạo nó thuộc kiểu câu nào?
c/ Thực trạng việc đọc sách của người Việt Nam hiện nay ra sao?
d/ Ngày đọc sách Việt Nam là ngày nào? Nhà nước ta lấy ngày đó làm ngày đọc sách có ý nghĩa gì?
3. Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:
Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?
b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.
c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.
d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.
4. Nhân vật coi sách là bạn là nhân vật nào, trong tác phẩm nào, của ai? Tình yêu sách đã giúp những gì cho nhân vật ấy trong cuộc sống?
5. Ghi lại những câu nói liên quan đến sách và việc đọc sách.
6. Từ văn bản trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của học sinh hiện nay.
1. Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:
Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?
b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.
c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.
d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.
yêu các bạn nhiều
from a3 không sợ corona
a. nêu nội dung khái quát của đoạn trích?
b.chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn trích?
Trong Bàn về đọc sách, lí do nào sau đây không phải khi chọn sách mà đọc của tác giả?
A. Di sản tinh thần của con người ngày một phong phú, việc đọc sách ngày càng không dễ.
B. Số lượng sách nhiều, chất lượng lại khác nhau.
C. Vì thời gian của mỗi người còn dành cho làm việc, vui chơi.
D. Có sách chuyên môn, có sách thường thức; giữa tri thức chuyên môn và tri thức thường thức lại có quan hệ với nhau.
Phân tích lời bàn của Chu Quang Tiềm về phương pháp đọc sách (bao gồm cách lựa chọn sách để đọc và cách đọc).
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị. Nếu đọc quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. "Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay", hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ích mà nghĩ kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sau, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy chấu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kem.
a/ đoạn văn trên có những phép liên kết câu nào ? chỉ rõ từ đó