Điểm khác nhau giữa bầy người nguyên thủy so với quan hệ hợp đoàn tự nhiên của 1 số loài động vật là gì?
a. Có đôi, có đàn và con đầu đàn
b. Có người đứng đầu, có phân công lao động giữa nam và nữ
c. Sống thành bầy từ 5-7 người
d. Sống quây quần, có quan hệ họ hàng với nhau
Hãy trình bày sự xuất hiện của thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy? Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện như thế nào?
Hãy trình bày sự xuất hiện của thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy? Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện như thế nào?
Trong câu dưới đây, câu nào đúng, câu nào sai:
Gia đình phụ hệ xuất hiện trong lòng thị tộc bình đẳng thời nguyên thủy.
A. Đúng
B. Sai
Ý nào sau đây KHÔNG phải biểu hiện của tính cộng đồng trong Thị tộc?
A. Sự phân chia giàu nghèo trong xã hội.
B. Sự bình đẳng giữa các thành viên.
C. Mọi của cải được coi là của chung.
D. Sự hưởng thụ của cải bằng nhau.
Hãy điền vào chỗ trống các câu dưới đây cho đúng:
A. Cư dân ……. và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất, thoạt tiên là đồng đỏ vào khoảng 5500 năm trước đây.
B. Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và ……. là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt.
C. Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là “……………….”
D. Xã hội nguyên thủy rạn vỡ. Con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên đó là …………………………..
Hãy ghép thông tin hai cột với nhau cho phù hợp và phương thức kiếm sống và chế tác công cụ của người nguyên thủy
1. Vượn cổ
2. Người tối cổ
3. Người tinh khôn giai đoạn đầu |
a. Ghè đẽo thô sơ những mảnh đá,hòn cuội để làm công cụ. b. Hái hoa, quả, lá, bắt cả động vật nhỏ làm thức ăn. c. Biết tạo ra lửa. d. Ghè sắc, mài nhẵn mảnh đá thành hình công cụ e. Chế tạo cung tên làm công cụ và tự vệ.
|
A. 1-b; 2-a,c; 3-d,e.
B. 1-a,c; 2-b; 3-d,e.
C. 1- c, e; 2-d,a; 3-b.
D. 1-a,b; 2-c; 3-d,e.
Nguyên tắc vàng để duy trì sự tồn tại của xã hội nguyên thủy là gì? Hãy giải thích tính cộng đồng của thị tộc.
giúp mk nhanh nha mn , ai nhanh mk tick cho =)))))
Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của các bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
“Chúng ta có ba câu hỏi để trả lời:
1. Đẳng cấp thứ ba là gì?
- Tất cả.
2. Cho đến nay, đẳng cấp này có vị trí như thế nào trong trật tự chính trị?
- Không là gì cả!
3. Đẳng cấp thứ ba đòi hỏi gì?
- Muốn có một địa vị nào đó trong trật tự này.
Đẳng cấp thứ ba là một quốc gia hoàn chỉnh.
Phải có gì để một quốc gia tồn tại phồn vinh?
Những lao động đặc biệt và những chức vụ chung.
Đó là những lao động làm nên xã hội:
Ai gánh vác?
Đẳng cấp thứ ba.
Đẳng cấp thứ ba bao gồm tất cả những cái gì của quốc gia và tất cả những cái gì không phải của đẳng cấp thứ ba đều không thể xem là của quốc gia.
Đẳng cấp thứ ba là gì?
Tất cả”.
(Trích Soboul (1960), Tài liệu lịch sử gốc, (tiếng Pháp), NXB xã hội Paris, tr.64-68)
Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp bao gồm có những giai cấp, tầng lớp nào?
A. Nông dân, tư sản, tăng lữ.
B. Công nhân, nông dân, thị dân.
C. Nông dân, tư sản, thị dân.
D. Nông dân, công nhân, nô lệ.