Đáp án cần chọn là: D
Phát biểu sai là D, cạnh tranh trong quần thể xảy ra khi điều kiện môi trường không đáp ứng được cho tất cả cá thể trong quần thể
Đáp án cần chọn là: D
Phát biểu sai là D, cạnh tranh trong quần thể xảy ra khi điều kiện môi trường không đáp ứng được cho tất cả cá thể trong quần thể
Ý nào không đúng đối với động vật sống thành bầy đàn trong tự nhiên?
A. Phát hiện kẻ thù nhanh hơn.
B. Có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn
C. Tự vệ tốt hơn
D. Thường xuyên diễn ra sự cạnh tranh
Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh cùng loài giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong cùng một quần thể, sự cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để cạnh tranh về thức ăn, nơi sinh sản.
II. Sự cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các cá thể trong quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Khi môi trường đồng nhất và cạnh tranh cung loài diễn ra khốc liệt thì các cá thể phân bố một cách đồng đều trong khu vực sống của quần thể.
(2). Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể, cân bằng với sức chứa của môi trường.
(3). Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa cá cá thể trong quần thể.
(4). Trong cùng một quần thể, cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để tranh giành nhau về thức ăn, nơi sinh sản,...
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau về chọn lọc tự nhiên:
I. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên kiểu hình mà mà không tác động lên kiểu gen.
II. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng.
III. Chọn lọc tự nhiên chỉ diễn ra khi môi trường không ổn định.
IV. Chọn lọc tự nhiên chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen, không làm thay đổi tần số alen.
V. Chọn lọc tự nhiên gồm 2 mặt song song vừa tích lũy các biến dị có lợi vừa đào thải biến dị có hại cho con người.
VI. Chọn lọc tự nhiên không diễn ra trong giai đoạn tiến tiền sinh học vì sự sống chưa hình thành.
VII. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn E.Coli nhanh hơn so với quần thể ruồi giấm.
VIII. Chọn lọc tự nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại nào đó ra khỏi quần thể.
Có bao nhiêu phát biểu là chính xác?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
(1) Cạnh tranh giành nguồn sống, cạnh tranh giữa các con đực giành con cái (hoặc ngược lại) là hình thức phổ biến trong tự nhiên.
(2) Quan hệ cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
(3) Hiện tượng tỷa thưa ở thực vật và di cư ở động vật làm giảm nhẹ sự cạnh tranh trong quần thể
(4) Sự canh tranh trong quần thể làm kích thước quần thể giảm đến mức tối thiểu để phù hợp với điều kiện môi trường sống
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?
I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.
III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ.
IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.
V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
A. 5
B. 3
C. 1
D. 2
Cho các nhận định sau:
1. Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân tiến hành phun hóa chất, tiêu độc khử trùng loại trừ triệt để mầm bệnh, sau đó mới tiến hành gieo trồng lúa lại là diễn thế nguyên sinh.
2. Tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi hay không mà diễn thế nguyên sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái.
3. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã chỉ là nhân tố quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật, diễn thế sinh thái xảy ra chủ yếu do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh.
4. Dù cho nhóm loài ưu thế có hoạt động mạnh mẽ làm thay đổi điều kiện sống nhưng không có loài nào có khả năng cạnh tranh với nó.
5. Nhờ nghiên cứu diễn thế sinh thái, con người có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.
6. Rừng thứ sinh thường có hiệu quả kinh tế thấp hơn rừng nguyên sinh.
Những nhận định sai là:
A. 1, 2, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 5
D. 2, 4, 6
Khi nói về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiên tự nhiên, khí hậu,… hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa
các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
II. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến hình thành một quần xã ổn định.
III. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
IV. Nghiên cứu diễn thế giúp chúng ta có thể khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Khi nói về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
II. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu, sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do chính hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
III. Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật phát triển rồi hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
IV. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả hình thành quần xã tương đối ổn định.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.