Câu 1: Nhà Lý bắt đầu suy yếu vào khoảng thời gian nào?
A. Từ cuối thế kỉ XII
B. Từ cuối thế kỉ X
C. Cuối thế kỉ XI
D. Đầu thế kỉ XII
Câu 2: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ?
A. Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ.
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Câu 3: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?
A. Năm 1226.
B. Năm 1227.
C. Năm 1228.
D. Năm 1229.
Câu 4: Lý Chiêu Hoàng buộc phải nhường ngôi cho ai?
A. Trần Thủ Độ
B. Trần Cảnh
C. Trần Quang Khải
D. Trần Hưng Đạo
Câu 5: Thời Trần, các vua thường nhường ngôi sớm cho con, cùng với vua (con) quản lý đất nước gọi là chế độ gì?
A. Chế độ Thái Thượng Hoàng
B. Chế độ nhiếp chính vương
C. Chế độ lập Thái tử sớm
D. Chế độ lập nhiều vua
Câu 6: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Trung ương tập quyền.
B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
C. Vua và chúa cùng nhau nắm quyền
D. Phong kiến phân quyền.
Câu 7: Dưới thời Trần cả nước chia thành bao nhiêu lộ?
A. 10 lộ
B. 11 lộ
C. 12 lộ
D. 13 lộ
Câu 8: Hình thức phân phong tước hiệu và ruộng đất cho quý tộc dưới thời Trần được gọi là gì?
A. Phong vương hầu, ban lộc điền
B. Phương vương hầu, ban thực ấp thực phong
C. Phong vương hầu, ban thái ấp
D. Phong vương hầu, ban điền trang.
Câu 9: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?
A. Lực lượng càng đông càng tốt.
B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.
C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.
D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.
Câu 10: Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách:
A. Đủ sức khỏe
B. Ngụ binh ư nông
C. Trên 18 tuổi trở lên
D. Tất cả nam đinh đều tuyển dụng
Câu 11: Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 12: Nhà Trần đã đặt cơ quan gì để xét xử việc kiện cáo?
A. Quốc sử viện
B. Thẩm hình viện
C. Thái y viện
D. Tôn nhân phủ
Câu 13. Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi và phát triển kinh tế?
A. Tích cực khai hoang
B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kiênh
C. Lập điền trang
D. Tất cả các câu trên đúng
Câu 14: Đê Đỉnh nhĩ là đê gì?
A. Đê đắp từ đầu nguồn đến cửa biển
B. Đê đắp ngang cửa biển
C. Đê đắp ở đầu nguồn đến cuối sông
D. Đê đắp ở sông lớn và các nhánh sông
Câu 15: Nhà Trần cho đặt chức quan gì để trông coi việc đắp đê?
A. Hà đê sứ
B. Tiết độ sứ
C. Khuyến nông sứ
D. Đồn điền sứ
Câu 16: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
D. Đúc tiền.
Câu 17: Một trong những cửa biển là nơi buôn bán tấp nập dưới thời Trần là:
A. Vân Đồn ( Quảng Ninh)
B. Lạch Tray ( Hải Phòng)
C. Cửa Lò ( Nghệ An)
D. Nhật Lệ ( Quảng Bình)
Câu 18: Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?
A. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích
B. Cho đắp đê Đỉnh nhĩ
C. Đặt chức Hà đê sứ
D. Ban hành phép quân điền
Câu 19: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?
A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ
B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành
C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển
D. Nhà nước khuyến khích họp chợ, nhưng hạn chế ngoại thương
Câu 20 : Điểm giống nhau trong tổ chức quân đội thời nhà Trần so với thời nhà Lý là:
A. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân
C. Xây dựng theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”
D. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?
A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Câu 2: Nhà Trần được thành lập năm nào? *
A. Năm 1225.
B. Năm 1226.
C. Năm 1227.
D. Năm 1228.
Câu 3: Một chế độ đặc biệt chỉ có ở triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? *
A. Chế độ Thái thượng hoàng.
B. Chế độ lập Thái tử sớm.
C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.
D. Chế độ Nhiếp chính vương.
Câu 4: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào? *
A. Trung ương tập quyền.
B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
C. Vua nắm quyền tuyệt đối.
D. Phong kiến phân quyền.
Câu 5: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì? *
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 6: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? *
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 7: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai? *
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 8: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? *
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 9: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là: *
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 10: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? *
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 11: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? *
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 12: Tướng giặc nào chỉ huy quân Mông Cổ tiến đánh nước Đại Việt lần thứ 1? *
A. Toa Đô
B. Thoát Hoan
C. Ngột Lương Hợp Thai
D. Ô Mã Nhi
Câu 13: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”? *
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 14: Trận phản công nào của quân dân nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất của quân Mông Cổ? *
A. Tây Kết
B. Chương Dương
C. Đông Bộ Đầu
D. Hàm Tử
Câu 15: Sự kiện nào dưới đây không minh chứng cho tinh thần dũng cảm của quân dân nhà Trần trước sức mạnh của quân Mông Cổ? *
A. Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ
B. Chuẩn bị lực lượng kháng chiến
C. Đem quân nghênh chiến khi giặc vừa tràn vào Đại Việt
D. Viết thư giảng hòa tạm thời
Câu 16: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất, trước thế giặc mạnh, nhà Trần đã rút khỏi Thăng Long về vùng nào? *
A. Thiên Trường
B. Thiên Mạc
C. Vạn Kiếp
D. Long Hưng
Câu 17: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây? *
A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ
B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ
C. Củng cố lực lượng chờ phản công
D. Đánh nhanh thắng nhanh
Câu 18: Tướng giặc nào của quân Nguyên chỉ huy thủy binh xâm lược nước ta lần thứ 3? *
A. Ô Mã Nhi
B. Ngột Lương Hợp Thai
C. Toa Đô
D. Thoát Hoan
Câu 19. Trong lần xâm lược nước Đại Việt lần thứ 3, quân Nguyên đã xây dựng căn cứ ở đâu để đánh lâu dài với quân ta? *
A. Lạng Sơn
B. Vạn Kiếp
C. Quy Hóa
D. Vân Đồn
Câu 20: Vị tướng nào của nhà Trần đã chỉ huy trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc? *
A. Trần Quang Khải
B. Trần Bình Trọng
C. Trần Quốc Tuấn
D. Trần Khánh Dư
Câu 30:Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
Câu 30:Chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời trần?
Câu 31: Nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ?
Câu 32: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
Câu 33: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Trần suy yếu?
A. Nhà nước không chăm lo phát triển nông nghiệp.
B. Chiến tranh nông dân nổ ra chống lại triều đình.
C. Nhà Minh gây đưa ra các yêu sách ngang ngược, phía Nam Cham-pa gây xung đột.
D. Nhà Minh tiến hành chiến tranh xâm lược.
Vì sao chiến tranh chống mông nguyên,kinh tế nhà Trần được phục hồi và phát triển?
A.Nhà nước quan Tâm
B.Nhân dân ủng hộ
C.Đất nước hòa bình lâu dài
D.Nhà nước quan tâm,nhân dân ủng hộ
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B.Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
C.Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
D.Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.
Câu 17. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đsung đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.
Câu 1: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên ?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực. chủ động tham gia kháng chiến
B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba
D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-Pa giúp sức
Câu 2: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần tỏng cuộc kháng chiến lần thứ hai?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương
C. Thiên Trường, Thăng Long
D. Bạch Đằng
Câu 3: Ai là người khỏi xướng phông trào Cải cách tôn giáo thế kỉ XVI?
A. Can- vanh
B. R. Đê-các-tơ
C. U. Sếch-xpia
D. M. Lu- thơ
Câu 4: Từ khoảng nửa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, tình hình Đông Nam Á có điểm gì nổi bật?
A. Hình thành các quốc gia phong kiến
B. Các quốc gia phong kiến phát triển thịnh đạt
C. Các quốc gia phong kiến bước vào thời kì suy yếu
D. Bị xáo trộng do cuộc tấn công của quân Mông Cổ
Câu 5: Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?
A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực danh phương Tây
B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần
C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh
D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển
Câu 6: Thời kì nào phát triển huy hoàng của Vương quốc Cam-pu-chia là
A. Thời kì huy hoàng
B. Thời kì Chân Lạp
C. Thời kì hoàng kim
D. thời kì Ăng-co
Câu 7: Chủ nhân đầu tiên sống trên đất Lào là
A. Người Khmer
B. Người Lào Thơng
C. Người Lào Lùm
D. Người Xiêng Khoảng
Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh những thuận lời cho điều kiện tự nhiên mang lại cho khu vực Đông Nam Á?
A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho sự phát triển của động thực vật
B. Khí hậu ấm áp thuận lợi cho con người sinh sống ở thời cổ đại
C. Thích hợp cho sự sinh trưởng của cây lúa nước
D. Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai: bão, lũ lụt...
Câu 9: Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?
A. Nhà lý
B. Nhà Tiền Lê
C. Nhà Trần
D. Nhà Hậu Lê
Câu 10: Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua , quan văn, địa chủ phong kiến
B. Vua. quan lại. một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương
D. Vua, quan lại, thương nhân
Câu 11: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô?
A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư
B. Hoa Lư là có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội
C. Hoa lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trợ, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước
D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước