dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa:
A."gian" lều cỏ tranh /ăn" gian "nói dối
B."cánh" rừng gỗ quý /"cánh" cửa hé mở
C.hạt "đỗ" nảy mầm /xe "đỗ" dọc đường
D.hòn "đá "ven đường /chú bé "đá" cầu
trong các câu sau,từ in đậm nào là từ đồng âm,từ nào là một từ nhiều nghĩa?
a,con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.
b,phô tô cho tôi thành hai bản nhé.
c, làng bản,rừng núi chìm trong sương mù.
Dòng nào dưới đây có các từ in đậm ko phải là từ đồng âm
A gian lều cỏ tranh/ăn gian nói dối B cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở C hạt đỗ nẩy mẩm /xe đỗ dọc đường
Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa?
b) Kén: (1) Con sâu nằm ở trong kén1.
(2) Nhà vua mở hội kén2 chồng cho công chúa.
(3) Con bé đấy kén3 ăn lắm!
Trong câu nào dưới đây từ "rừng" đc dùng với nghĩa gốc
A.ngày 20/11,sân trường như 1 rừng hoa
B.Cả rừng người đổ xô về dự mít tinh ở Quảng trường
c.chiến khu D nằm sâu trong rừng
Dòng nào dưới đây chứa toàn từ nhiều nghĩa ?
A. Đồng nội, đồng hương, đồng lúa
B. Nóng bức, nóng tính, nóng vội
C. Đường làng, cân đường, đường kính
1/ Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa:
a/ Gian lều cỏ tranh. / Ăn gian nói dối.
b/ Hạt đỗ nảy mầm. / Xe đỗ dọc đường.
c/ Cánh rừng gỗ quý. / Cánh cửa hé mở.
d/ Một giấc mơ đẹp. / Rừng mơ sai quá.
2/ Dòng nào dưới đây chỉ đại từ xưng hô:
a/ tôi, chị em, nó, chúng tôi
b/ ông bà, cha mẹ, anh, bọn họ
c/ họ, chúng tôi, nó, chị, ông
d/ chúng nó, ông bà, tôi
1. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
A. Kể truyện
B. Nóng nảy
C. Tham quan
D. Bàng quan
2. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A. Xứ xở
B. Tranh dành
C. Chẩn đoán
D. Chập trững
3. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa các từ được in đậm trong câu “Phía xa xa là núi sóc sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt phù đổng, người có công giúp hùng vương đánh thắng giặc ân xâm lược.”?
A. Sóc sơn, Phù đổng, Hùng vương, Ân.
B. Sóc sơn, Phù Đổng, Hùng Vương, Ân.
C. Sóc Sơn, Phù Đổng, Hùng vương, Ân.
D. Sóc Sơn, Phù Đổng, Hùng Vương, Ân.
4. Từ nào dưới đây viết không đúng theo quy tắc viết tên người nước ngoài?
A. Lép Tôn-Xtôi
B. Xa-xa-cô Xa-xa-ki
C. Thô-mát Ê-đi-xơn
D. Ni – cô – la Cô – péc - ních
5. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa?
A. Trường tiểu học Kim Đồng
B. Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch
C. Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
D. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
6. Câu “Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.” (Xuân Diệu) có mấy tiếng, mấy từ?
A. 16 tiếng, 13 từ
B. 17 tiếng, 17 từ
C. 15 tiếng, 14 từ
D. 16 tiếng,12 từ
7. Tiếng “thuyền” gồm những bộ phận nào?
A. Vần
B. Âm đầu và vần
C. Vần và thanh
D. Âm đầu, vần và thanh
8. Trường hợp nào dưới đây không phải là một từ phức?
A. Bình minh
B. Óng a óng ánh
C. Trời xanh
D. Hợp tác xã
9. Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Nhấp nháy
B. Khôn khéo
C. Mong mỏi
D. Xa xôi
10. Xét về mặt cấu tạo, từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. Ô tô
B. Ban công
C. Cà phê
D. Hoa quả
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ bị lập lại ( Từ in đậm )Trong các câu dưới đây
Trong các câu dưới đây
Chuột chui qua khe hở và tìm Ra rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên chuột ra rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên (chuột) Ăn nhiều đến mức bụng (chuột ) phình lên. Sáng ra, chuột tìm đường để về ổ, nhưng cái bụng phình to đến mức (chuột )không sao lách được qua khe hở
Các từ in đậm em đều cho vào trong ngoặc rồi ạ