Đáp án cần chọn là: D
A, B, C - đúng
D - sai vì với mắt viễn khi nhìn vật ở vô cực mắt vẫn phải điều tiết.
Đáp án cần chọn là: D
A, B, C - đúng
D - sai vì với mắt viễn khi nhìn vật ở vô cực mắt vẫn phải điều tiết.
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 45 cm. Để nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ Dk. Biết kính đeo cách mắt 5 cm. Khi đeo kính người ấy có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 20 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 15 cm.
B. 8 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Nếu người đó muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ là:
A. -8,33 điôp
B. 8,33 điôp
C. -2 điôp
D. 2 điôp
Một người mắt cận khi về già chỉ nhìn được vật cách mắt tử 40 cm đến 80 cm. Để mắt người này nhìn rõ vật ở xa vô cực không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt thấu kính có độ tụ là:
A. -2,5dp.
B. -1,25dp.
C. 1,25dp.
D. 2,5 dp.
Một mắt cận có điểm CV cách mắt 51 cm và khoảng cực cận OCC. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính (cách mắt 1 cm) có độ tụ D1 . Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 11 cm thì phải đeo kính (cách mắt 1 cm) có độ tụ D2. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ bằng (D1 + D2), người này đọc được một trang sách đặt cách mắt ít nhất là 10 cm và nhìn được vật xa nhất cách mắt một khoảng x. Giá trị (OCC − x) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9 cm.
B. 12 cm.
C. 15 cm.
D. 22 cm.
Một mắt cận có điểm C v cách mắt 50 cm. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D 1 . Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 10 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D 2 . Tổng ( D 1 + D 2 ) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. -4,2dp.
B. -2,5dp.
C. 9,5 dp.
D. 8,2 dp.
Một mắt cận có điểm Cv cách mắt 50 cm. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1 . Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 10 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Tổng (D1 + D2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. −4,2 dp.
B. −2,5 dp.
C. 9,5 dp.
D. 6,2 dp.
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết, người này đeo sát mắt một kính có độ tụ là:
A. − 2 d p
B. − 0,5 d p
C. + 0,5 d p
D. + 2 d p
Một người viễn thị, điểm cực cận cách mắt 41cm. a/ Hỏi người đó nhìn vật ở vô cực mắt có phải điều tiết hay không? Và khi vật ở điểm nào mắt phải điều tiết tối đa. b/ Người đó phải đeo kính gì? Có độ tụ là bao nhiêu, để có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm. Cho biết kính cách mắt 1cm.
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở vô cực mà không cần phải điều tiết:
A. 0,5 d p
B. – 0,5 d p
C. − 2 d p
D. 2 d p
Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Để có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kì thích hợp. Sau khi đeo kính, điểm gần nhất mà mắt nhìn thấy là điểm nào?
A. vẫn là điểm CC.
B. Một điểm ở trong đoạn OCC.
C. Một điểm ở trong đoạn CCCV.
D. Một điểm ở ngoài đoạn OCV.