Kinh tế trại chủ nhỏ và nông dân tự do chiếm ưu thế dựa trên sự phát triên chăn nuôi và sản xuất lúa mì để phục vụ thị trường công nghiệp. Đó là đặc điểm kinh tế ở miền nào của nước Mĩ giữa thế kỉ XIX?
A. Miền Đông và miền Tây
B. Miền Bắc và miền Tây
C. Miền Nam và miền Bắc
D. Miền Nam và miền Tây
Hiện nay, nước ta cần rút bài học kinh nghiệm gì về những thành tựu khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVI - XVII để đưa nền kinh tế phát triển theo hướng hội nhập quốc tế?
A. Cần chú trọng phát triển khoa học tự nhiên để tiếp cận và tiếp nhận thành tựu khoa học - công nghệ của thế giới
B. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
C. Mở rộng kinh tế đối ngoại
D. Đẩy mạnh công nghiệp hoá trong nông nghiệp
Nét nổi bật của kinh tế các bang miền Nam nước Mĩ là
A. Phát triển kinh tế công thương nghiệp TBCN
B. Kinh tế của trại chủ và nông dân tự do chiếm ưu thế
C. ứng dụng những tiến bộ về khoa học – kĩ thuật
D. phát triển kinh tế đồn điền
Câu 1: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.
B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.
D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. E ĐANG CẦN GẤP Ạ.
Câu 1: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.
B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.
D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. E ĐANG CẦN GẤP Ạ.
Ý nào không giải thích đúng tại sao kinh tế công thương nghiệp ở Trung Quốc sớm phát triển nhưng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vẫn không phát triển được ở nước này?
A. Do Trung Quốc không phát triển theo đúng mô hình của các nước phương Tây và Nhật Bản
B. Quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời vẫn được duy trì chặt chẽ ở Trung Quốc
C. Chế độ cai trị độc đoán của chính quyền phong kiến chuyên chế
D. Những mầm mống của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành yếu ớt
Đến giữa thế kỉ XIX, kinh tế Mĩ ở miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa, ruộng đất nằm trong tay
A. các địa chủ và quý tộc mới
B. các trại chủ và nông dân tự do
C. tư sản và quý tộc mới
D. tư sản mại bản
Đến giữa thế kỉ XIX, ở miền Nam nước Mĩ phát triển kinh tế đồn điền dựa trên cơ sở nào?
A. Sự bóc lột sức lao động của nô lệ
B. Sự bóc lột công nhân làm thuê
C. Sự bóc lột nông dân
D. Sự bóc lột các tầng lóp nhân dân lao động
Ở các thế kỉ XVII - XVIII, không có điều kiện tiếp nhận thành tựu khoa học kĩ thuật phương Tây để phát triển kinh tế là hệ quả của
A. sự phát triển kinh tế còn phiến diện
B. không mở rộng kinh tế đối ngoại
C. không chú ý đến các môn khoa học tự nhiên
D. không phát triển kinh tế công nghiệp