Trong xương của người già chất cốt giao chiếm 1 phần 3 và chất khoáng chiếm 2 phần 3. Với tỉ lệ chất khoáng và cốt giao có sự chênh lệch lớn nên đó chính là lý do tại sao xương người già giòn và dễ gãy.
Trong xương của người già chất cốt giao chiếm 1 phần 3 và chất khoáng chiếm 2 phần 3. Với tỉ lệ chất khoáng và cốt giao có sự chênh lệch lớn nên đó chính là lý do tại sao xương người già giòn và dễ gãy.
tại sao người già xương lại giòn dễ gãy vs khi gãy thì khó phục hồi?
Vì sao xương người già dễ gãy,bổ là gãy?
Câu 19. Vì sao ở người già, xương dòn và dễ gãy? A. Do người già uống nước ít B. Do người già ăn thiếu chất dinh dưỡng C. Do tỉ lệ chất cốt giao giảm
vì sao xương người già dễ gãy, khi gãy khôi phục chậm
1. Vì sao xương người già dễ gãy hơn, khi gãy tại sao lại chậm phục hồi.
2. Vì sao khi hầm xương xương lại bị bở
3. Thế nào là loãng xương Tại sao loãng xương lại hay xảy ra ở người già và phụ nữ mãn kinh Làm thế nào để tránh loãng xương
vì sao xương người già dễ gãy, lâu phục hồi
Ở người già, xương dễ bị gãy là do:
A. Tỉ lệ chất vô cơ giảm xuống.
B. Tỉ lệ chất cốt giao giảm xuống.
C. Tỉ lệ chất cốt giao tăng lên.
D. Tỉ lệ sụn tăng lên.
CÂU HỎI ÔN TẬP THI GHK I Sinh 8 - Bạn nào chưa thi thì xem tham khảo.
1.Hãy giải thích vì sao xương người già dễ gãy hơn xương trẻ em và khi gãy thì xương lâu lành hơn trẻ em?
2.Mô là gì? Nêu các loại mô chính và chức năng?
3.Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
4.Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
5.Có bao nhiêu nhóm máu?
6.Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của nó?
7.Trước khi truyền máu cần phải làm gì?
Yêu Cầu: Dựa vào sự hiểu biết của các bạn và các bạn có thuộc bài hay không. Bạn nào mà copy mạng thì tự hổ thẹn chứ mình không biết là các bạn có copy hay không và đây cũng là phần ôn lại bài để các bạn thi tốt. Mình đã thi xong rồi và đây cũng là một số câu hỏi ôn tập của "Trường mình" các bạn cứ tham khảo thoải mái. Các bạn trả lời các câu hỏi ôn tập trên nếu có sai thì mình sẽ đưa đáp án đúng ở phần bình luận của các bạn nên đừng lo nha.
em hãy giải thích vì sao ngườ trưởng thành không cao thêm được nữa?
đến lúc về già xương dễ gãy
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? Tại sao trẻ em thường chạy nhảy, đùa giỡn dẫn đến té ngã nhiều mà ít bị gãy xương so với người già?