Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỉ XX)?
A. Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa.
B. Sự cải thiện quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ.C. Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe.
D. Hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu.
C. Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe.
D. Hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Do các vấn đề toàn cầu đỏi hỏi các nước phải chung tay giải quyết
B. Do Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ của Mĩ
C. Do sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
D. Do sự suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô
Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông- Tây từ những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Các vấn đề toàn cầu đỏi hỏi các nước phải chung tay giải quyết
B. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ của Mĩ
C. Mĩ và Liên Xô đều bị thế giới lên án
D. Sự suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô
Tình hình Liên Xô từ cuối thập niên 70 đến đầu những năm 80 là :
A. Kinh tế phát triển, chính trị ổn định, khối đoàn kết liên bang được giữ vững.
B. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao hơn trước, tuy nhiên chính trị có những diễn biến phức tạp, bất ổn.
C. Tuy kinh tế có những dấu hiệu suy thoái, nhưng chính trị vẫn ổn định, nhân dân vẫn tuyết đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô, vào chính quyền Xô - Viết.
D. Đất nước lâm vào tình trạng trì trệ, kinh tế ngày càng suy thoái, chính trị có những diễn biến phức tạp, xuất hiện tư tưởng và các nhóm đối lập chống lại Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô Viết.
Tại sao đầu những năm 70 của thế kỉ XX Mĩ lại thực hiện chính sách hoà hoãn với Liên Xô và Trung Quốc
A. mở ra mối quan hệ hợp tác hai bên cùng có lợi với các nước xã hội chủ nghĩa
B. ngăn chặn, tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới
C. chống lại phong trào cách mạng của các dân tộc trên thế giới
D. đe doạ các đồng minh truyền thống của Mĩ
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã làm xuất hiện xu thế nào từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?
A. Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa
B. Những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, lao động
C. Xuất hiện xu thế liên kết khu vực
D. Xuất hiện xu thế sáp nhập trên thế giới
Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đố vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ XX là do
A. Sự chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội.
B. Chậm sửa chữa những sai lầm
C. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kĩ thuật tiên tiến.
D. Dai lầm trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội
Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, chính sách đối ngoại của Mĩ với Liên Xô chuyển sang đối thoại, hòa hoãn vì lí do chủ yếu nào?
A. Địa vị kinh tế của Mĩ và Liên Xô suy giảm.
B. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đã giành thắng lợi.
C. Kinh tế Tây Âu và Nhật Bản vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới lâm vào khủng hoảng.
Từ năm 1979 đếm cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN như thế nào?
A. Quan hệ hợp tác song phương
B. Quan hệ đối thoại
C. Quan hệ đối đầu do bất đồng về quan hệ kinh tế
D. Quan hệ đối đầu do vấn đề Cam-pu-chia
Từ năm 1979 đếm cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN như thế nào?
A. Quan hệ hợp tác song phương.
B. Quan hệ đối thoại.
C. Quan hệ đối đầu do bất đồng về quan hệ kinh tế.
D. Quan hệ đối đầu do vấn đề Cam-pu-chia.