Đáp án: B
Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh tương đương với một hệ thấu kính hội tụ.
Đáp án: B
Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh tương đương với một hệ thấu kính hội tụ.
Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học nào sau đây?
A.Hệ lăng kính
B.Hệ thấu kính hội tụ
C.Thấu kính phân kì
D.Hệ gương cầu
Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học nào sau đây?
A. hệ lăng kính
B. hệ thấu kính hội tụ
C. thấu kính phân kì
D. hệ gương cầu
ó hệ hai thấu kính ghép đồng trục L 1 và L 2 . Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như Hình 30.2. Có thể kết luận những gì về hệ này ?
A. L 1 và L 2 đều là thấu kính hội tụ.
B. L 1 và L 2 đều là thấu kính phân kì.
C. L 1 là thấu kính hội tụ, L 2 là thấu kính phân kì.
D. L 1 là thấu kính phân kì, L 2 là thấu kính hội tụ.
Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O 1 f 1 = 20 c m và thấu kính hội tụ O 2 f 2 = 25 c m được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25 (cm). Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là:
A. ảnh ảo, nằm trước O 2 cách O 2 một khoảng 20 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước O 2 cách O 2 một khoảng 100 (cm)
C. ảnh thật, nằm sau O 1 cách O 1 một khoảng 100 (cm).
D. ảnh thật, nằm sau O 2 cách O 2 một khoảng 20 (cm).
Một hệ thống quang học ở phía trước cho một ảnh thật AB cao 3 cm. Trong khoảng giữa hệ thống quang học ấy và AB người ta đặt một thấu kính phân kì, cách AB 30 cm trục chính đi qua A và vuông góc với AB thì ảnh của AB qua thấu kính cao bằng 1,5 cm. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. −12 cm.
B. −15 cm.
C. −20 cm.
D. −30cm
Cho thấu kính O 1 có độ tụ D 1 = 4 d p đặt đồng trục với thấu kính O 2 có độ tụ D 2 = - 5 d p . Chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là
A. 25 cm
B. 20 cm
C. 10 cm
D. 5 cm
Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 30 cm và cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau O1 một khoảng 34 cm đặt đồng trục một thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 4 cm. Một người có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận cách mắt 20 cm nhìn đặt mắt sát tại vào O2 để quan sát ảnh của AB qua hệ thấu kính trong trạng thái không điều tiết. Mắt vẫn ở vị trí cũ, bỏ quang hệ, quan sát trực tiếp AB thì góc trông vật giảm đi bao nhiêu lần so với khi quan sát qua quang hệ?
A. 9 lần.
B. 4 lần.
C. 15 lần.
D. 7,5 lần.
Cho hệ gồm một thấu kính hội tụ tiêu cụ 60cm và một gương phẳng đặt đồng trục có mặt phản xạ quay về phía thấu kính, cách thấu kính một khoảng là a. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính, trước thấu kính và cách thấu kính 80cm. Để ảnh cuối cùng cho bởi hệ cách thấu kính thì phải có giá trị là:
A.60cm
B.140cm
C.40cm
D.100cm
Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để ảnh tạo bởi hệ kính là ảnh thật với mọi vị trí đặt vật trước kính (1) thì a phải
A. lớn hơn 20 cm
B. nhỏ hơn 20 cm
C. lớn hơn 40 cm
D. nhỏ hơn 40 cm