Xét về mục đích nói, câu văn: “Sau một thời gian dài sống làm gà, đại bàng chết” thuộc kiểu câu nào? Vì sao em biết?
câu văn "thật khác nào đưa thân nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau" thuộc kiểu câu nào xét về mục đích nói ?
Bài 2: Xét theo mục đích nói, những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?
1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!
->
2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?
->
3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.
->
4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
->
5. Đào tổ nông thì cho chết!
->
6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)
-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)
Nhà hiền triết trả lời: (3)
-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)
->
7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê
->
8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.
->
Bài 2: Xét theo mục đích nói, những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?
1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!
2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?
3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.
4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
5. Đào tổ nông thì cho chết!
6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)
-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)
Nhà hiền triết trả lời: (3)
-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)
7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê
8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.
Câu 1 : Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Các em đừng khóc."
A. Câu trần thuật
B. Câu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Câu 2 :
Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!"
A. Câu trần thuật
B. Câu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Câu 3: Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?"
A. Câu trần thuật
B. Câu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu nghi vấn
Câu 4: Câu sau : “Bác trai đã khá rồi chứ?” thuộc kiểu hành động nói gì?
A. Trình bầy
B. Hỏi
C. Điều kiện
D. Hứa hẹn
Câu 5: Câu sau thuộc hành động nói nào? “Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!”
A. Trình bầy
B. Hỏi
C. Điều kiện
D. Hứa hẹn
Câu 6 : Hành động nói là gì?
A. Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
B. Là hành động được thực hiện bằng cử chỉ nhằm mục đích nhất định
C. Là hành động được thực hiện bằng nét mặt nhằm mục đích nhất định
D. Là hành động được thực hiện bằng ngôn từ nhằm mục đích nhất định
Xét về mục đích nói,câu văn " Học rộng rồi tóm lược cho gọn ,theo điều học mà làm" Thuộc kiểu câu gì? Việc sử dụng kiểu câu ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng của tác giả?
Xét về mục đích nói, câu văn : “Tham lam là nguồn gốc của mọi thói xấu.” thuộc kiểu câu gì?
câu ta thường tới bữa quên ăn... quân thù thuộc kiểu câu gì xét về mục đích nói câu đó thực hiện hành động nói nào