Lom khom và lác đác là từ tượng hình.
Tác dụng: Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh vào dáng điệu của vài chú tiều, nhấn mạnh sự thưa thớt của mấy nhà chợ làm cho hình bóng con người càng trở nên bé nhỏ, cuộc sống đã hiu quạnh càng hiu quạnh hơn.
Lom khom và lác đác là từ tượng hình.
Tác dụng: Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh vào dáng điệu của vài chú tiều, nhấn mạnh sự thưa thớt của mấy nhà chợ làm cho hình bóng con người càng trở nên bé nhỏ, cuộc sống đã hiu quạnh càng hiu quạnh hơn.
Việc sử dụng từ láy trong 2 câu thơ sau có tác dụng biểu đạt chính như thế nào?
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
A. Tô đậm hình ảnh con người nhỏ bé giữa không gian bao la ở chốn Đèo Ngang.
B. Tô đậm tính chất thưa thớt, tiêu điều của cảnh sinh hoạt ở Đèo Ngang.
C. Gợi tả một không gian vũ trụ rộng lớn đối lập với con người nhỏ bé, cô đơn.
D. Gợi tả hình ảnh con người nhỏ nhoi, sự sống thưa thớt qua đó tô đậm khung cảnh đèo Ngang heo hút, hoang sơ.
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan, Ngữ Văn 7. Tập I)
a) Từ lom khom, lác đác thuộc từ loại nào xét về cấu tạo? Chỉ ra hiệu quả sử dụng của từ ngữ đó trong bài thơ
b) Tìm đại từ có trong bài thơ. Cho biết đại từ đó dùng để làm gì?
Ai giúp mk với, huhu :(((
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.
Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?
Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?
Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.
Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?
phần I (4 điểm):
đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"tinh thần yêu nước cũng nhưu các thứ của quý..........công việc yêu nước ,công việc kháng chiến"
(ngữ văn 7 -tập 2)
câu 1:đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?tác gải là ai ?nêu nội dung của đoạn văn bản trên ?
câu 2:a,tìm câu rút gọn trong đoạn văn trên ?việc tác giả sử dụng câu rút gọn trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
b,các câu rút gọn trên được rút gọn thành phần nào?em hãy khôi phục lại 1 câu trong đoạn văn trên cs cấu tạo hoàn chỉnh
câu 3:câu "tinh thần yêu nước cũng nhưu các thứu của quý" là sử dụng biện pháp tu từ nào?phân tích tác dụng của bp tu từ đó?
giúp mk vs
Tìm từ láy và nêu tác dụng :
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Văn bản "Sông núi nước Nam"
a) Tại sao cùng có ý nghĩa là vua mà tác giả sử dụng từ "đế" mà không sử dụng từ "vương" trong câu đầu tiên? Em hiểu gì về ý nghĩa từ "định phận tại thiên thư"? Qua đó khái quát nội dung chính của 2 câu thơ đầu bằng 1 câu văn?
b) Xét về mục đích nói Câu 3 và 4 sử dụng kiểu câu gì? Nêu tác dụng? Khái quát nội dung chính 2 câu cuối bằng 1 câu văn?
Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
"Bạn có thể không thông minh bẩm sinh....... Từ chính bản thân mình"
( Phạm Lữ Ân- Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Chương 1)
C1: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
C2: Câu " Từ chính bản thân minh" thuộc kiểu câu gì?
C3: Xác định phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn ? Nêu tác dụng của việc sử dụng phép tu từ đó ?
C4 : Đoạn văn trên giúp em nhận ra được điều gì ? hẫy khái quát khoảng 5 - 6 dòng
Help me !!!
Đọc kĩ văn bản " Cổng trường mở ra " từ " Cái ấn tượng ...... vừa bước vào "
Câu 1 : Việc đưa yếu tố tự sự vào trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc ?
Câu 2 : Trong đoạn văn trên , tác giả sử dụng rất nhiều từ láy , phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ áy đó .
Giúp mk vs , mk đng cần gấp
Chỉ ra và nêu tác dụng của nghệ thuật trong 2 câu thơ sau: "Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà (mình đang cần gấp giúp mình vs)