Cho câu thơ: "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"
a) Câu thơ thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói? Dấu hiệu nhận biết kiểu câu đó là gì?
b) Trong câu thơ này, tác giả đã sắp xếp từ ngữ khác với trật tự thông thường như thế nào? Nêu tác dụng?
c) Vì sao tác giả lại viết "kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa"? Thành phần được gạch chân là thành phần gì trong câu và được ngăn cách với các thành phần khác như thế nào?
Câu hỏi: Đoạn văn thứ 2 tác giả sử dụng chủ yếu kiểu câu nào xét theo mục đích nói. Việc sử dụng kiểu câu đó có tác dụng gì?
Xét theo mục đích nói, câu thơ "ôi kì lạ và thiêng liêng -bếp
lửa!" thuộc kiểu câu gì? Nếu ý nghĩa câu thơ đó (1.0 điểm)
xét theo mục đích nói, câu văn :"Vậy, có riêng gì anh học sinh ấy, trong đời, ai mà chẳng phải làm việc lớn?" thuộc kiểu câu nào và dùng để làm gì?
Xét theo kiểu câu chia theo mục đích nói,câu văn"Thế nhà con ở đâu?"Thuộc kiểu câu gì?Vì sao em xát định được điều đó?
Xét về mục đích nói, câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập được dùng trong câu thơ đó.
g. Xét về mục đích nói, câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập được dùng trong câu thơ đó.
Trong khổ 2 bài thơ Bếp lửa, câu thơ ''Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!'' thuộc kiểu câu nào xét về mục đích nói và thực hiện hành động nói gì?
mọi người giúp mình nha, cảm ơn!
câu thơ sau trích từ bài thơ bếp lửa
ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa !
a) xét theo mục đích nói , câu thơ trên thuộc kiểu câu gì ?
b) chỉ các thành phần biệt lập được sử dụng trong câu thơ trên
c) bài thơ bếp lửa chứa đựng một ý nghĩa triết lí thầm kín mà sâu sắc : những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ đều có sức tỏa sáng và nâng đỡ tâm hồn con người trên suốt hành trình dài rộng của cuộc đời