Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Tần số dao động f được tính bằng biểu thức
A. f = LC
B. f = 2 π LC
C. f = 1 LC
D. f = 1 2 π LC
Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Chu kỳ dao động T được tính bằng biểu thức
A. T = 2 π L C
B. T = 1 2 π L C
C. T = L C
D. T = 1 L C
Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Chu kỳ dao động T được tính bằng biểu thức
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q0. Giá trị của f được xác định bằng biểu thức
A. 0,5I0/q0.
B. 0,5I0/(πq0).
C. I0/(πq0).
D. q0/(πI0).
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I 0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q 0 . Giá trị của f được xác định bằng biểu thức
A. I o 2 q o
B. I o 2 π q o
C. q o 2 πI o
D. q o πI o
Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện có trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng:
A. f/4
B. 4f
C. 2f
D. f/2
Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng
A. 2f
B. f 2
C. f 4
D. 4f
Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức
Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức