Chọn đáp án A
1) Không dịch chuyển
2) Dịch qua phải
3) Dịch qua trái
4) Không dịch chuyển
5) Dịch qua phải
Chọn đáp án A
1) Không dịch chuyển
2) Dịch qua phải
3) Dịch qua trái
4) Không dịch chuyển
5) Dịch qua phải
Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
1) Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇌ 2Fe(r) + 3CO2(k)
2) CaO(r) + CO2(k) ⇌ CaCO3(r)
3) N2O4(k) ⇄ 2NO2(k)
4)H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k)
5) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A. 1, 2, 4, 5.
B. 1, 4.
C. 1, 2, 4
D. 2, 3, 5
Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)(1)
H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k)(3)
2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4)
Cho các cân bằng sau:
(1) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k).
(2) 2NO (k) + O2 (k) ⇄ 2NO2 (k).
(3) CO (k) + Cl2 (k) ⇄ COCl2 (k).
(4) CaCO3 (r) ⇄ CaO + CO2 (k).
(5) 3Fe (r) + 4H2O ⇄ Fe3O4 + 4H2 (k).
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ là
A. 4 và 5.
B. 2 và 3.
C. 1, 3 và 4.
D. 1, 2, 3, 5.
Cho các cân bằng hóa học:
N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇌ 2 NH 3 ( k ) ( 1 ) H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( k ) ( 2 ) 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k ) ( 3 ) 2 NO 2 ( k ) ⇌ N 2 O 4 ( k ) ( 4 )
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Cho các cân bằng:
(1) H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇄ 2 H I ( k )
(2) 2 N O ( k ) + O 2 ( k ) ⇄ 2 N O 2 ( k )
(3) C O ( k ) + C l 2 ( k ) ⇄ C O C l 2 ( k )
(4) C a C O 3 ( r ) ⇄ C a O ( r ) + C O 2 ( k )
(5) 3 F e ( r ) + 4 H 2 O ( k ) ⇄ F e 3 O 4 ( r ) + 4 H 2 ( k )
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là
A. (1), (4).
B. (1), (5).
C. (2), (3), (5).
D. (2), (3).
Cho các cân bằng.
(1) H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)
(2) 2NO (k) + O2 (k) ⇌ 2NO2 (k)
(3) CO(k) + Cl2(k) ⇌ COCl2 (k)
(4) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k)
(5) 3Fe (r) + 4H2O (k) ⇌ Fe3O4 (r) + 4H2 (k)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là .
A. (1), (4).
B. (1), (5).
C. (2), (3), (5).
D. (2), (3).
Cho các cân bằng:
H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( 1 )
2 NO ( k ) + O 2 ⇄ 2 NO 2 ( 2 )
CO ( k ) + Cl 2 ( k ) ⇄ COCl 2 ( 3 )
N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇄ 2 NH 3 ( k ) ( 4 )
CaCO 3 ( r ) ⇄ CaO ( r ) + CO 2 ( k ) ( 5 )
CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ( 6 )
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
A.1,3
B.3,4,5
C.1,2,3
D.2,3,4
Cho các phản ứng sau:
( 1 ) H 2 ( k ) + I 2 ( r ) ⇋ 2 H I ( k ) , △ H < 0 ( 2 ) 2 N O ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 N O 2 ( k ) △ H < 0 ( 3 ) C O ( k ) + C l 2 ( k ) ⇋ C O C l 2 ( k ) △ H < 0 ( 4 ) C a C O 3 ( r ) ⇋ C a O ( r ) + C O 2 ( k ) △ H < 0
Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Cho các phản ứng sau:
(1) H2(k) + I2(r) ⇔ 2HI(k) ;∆H < 0 (2) 2NO(k) + O2(k) ⇔ 2NO2(k) ; ∆H < 0
(3) CO(k) + Cl2(k) ⇔ COCl2(k) ; ∆H < 0 (4) CaCO3(r) ⇔ CaO(r) + CO2(k) ;∆H < 0
Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 0.