: Xây dựng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận cho bài thuyết minh thuyết phục những người xung quanh em về một trong các vấn đề sau:
1. Không nên vứt rác bừa bãi.
2. Mất trật tự nơi công cộng là một thói quen xấu
1.Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết:
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng những câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?
- Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?
2. HS đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (SGK/24)
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản.
- Nhận xét cách lập luận của tác giả?
Đọc văn bản (tr.43 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Bài văn nêu lên luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó.
b) Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
c) Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngã?
Đọc bài văn “Không sợ sai lầm” (SGK Ngữ văn lớp 7, trang 43) và trả lời các
câu hỏi sau:
a, Bài văn nêu luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
b, Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào?
Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
c, Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp
ngã”?
3: Đọc bài văn “Không sợ sai lầm” (SGK Ngữ văn lớp 7, trang 43) và trả lời các
câu hỏi sau:
a, Bài văn nêu luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
b, Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào?
Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
c, Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp
ngã”?
- Hiểu thế nào là văn nghị luận
- Hiểu vai trò của luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn nghị luận.
- Nắm được bố cục, phương pháp lập luận, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghị luận giải thích và chứng minh.
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Biết viếtbài văn giải thích, chứng minh một vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi.
BT1:Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học
BT2:Đọc văn bản 'Ko sợ sai lầm' và trả lời câu hỏi:
a.Bài văn nêu nên luận điểm gì ? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó.
b.Để chứng minh luận điểm của mình,người viết đã nêu ra những luận cứ nào?Những luận cứ ấy có hiển nhiên,có sức thuyết phục ko?
"Qua ca dao, người dân VN đã thể hiện được những tình cảm thiết tha và cao quý của mình". Lấy dẫn chứng từ những bài ca dao đã học và đọc, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
a, Hãy đưa ra luận điểm, luận cứ bài văn.
b, Dựa trên những luận điểm và luận cứ, em hãy lập luận bằng cách viết một đoạn văn ngắn cho một luận cứ mà em đã lựa chọn
Đọc văn bản "Chống nạn thất học".
Yêu cầu 1:
- Luận điểm chính của bài viết là gì?
- Luận điểm đó được nếu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào?
- Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận?
- Muốn luận điểm có sức thuyết phụ thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì?
Yêu cầu 2:
- Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viế đã nêu ra những lí lẽ dẫn chứng nào? Hãy liệt kê.
- Trong bài viết lí lẽ và dẫn chứng đóng vai trò gì?
- Để có sức thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng phải đạt yêu cầu gì?
Yêu cầu 3:
- Hãy chỉ ra trình tự sắp xếp của văn bản nghị luận?
- Lập luận như vậy là theo trình tự nào?
- Sắp xếp như vậy là theo trình tự nào?
- Tác dụng của cách sắp xếp này?
Ối giồi ôi mọi người cíu tôi dzới!!!