Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý trong các hiện tượng sau đây:
A. Than cháy thành than.
B. Cồn cháy chuyển đổi thành khí cacbonic và hơi nước.
C. Lưu huỳnh cháy tạo ra khí sunfurơ.
D. Nước đá tan thành nước lỏng.
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?
A. Đốt cháy đường
B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục
C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài
Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?
A. S + O2 → SO2
B. S + O2 → SO
C. 2S + 3O2 → 2SO3
D. 2S + O2 → S2O2
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
2Na + ? → 2NaOH + H2
Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:
A. H2
B. H2O
C. O2
D. KOH
Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)
B. Có chất khí bay lên
C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được
D. Tất cả các dấu hiệu trên
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
- Hãy chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
1. Sự biến đổi chất nào sau đây không phải là một hiện tượng hóa học
A. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbonic và hơi nước
B. hòa tan muối ăn vào vào nước tạo thành dung dịch muối
C. Sắt cháy trong lưu huỳnh tạo thành muối sắt (ll) sunfua
D. khí hidro cháy trong oxi tạo thành nước.
Em hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý trong các hiện tượng sau:
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
b. Cac bon cháy trong không khí tạo ra cacbon đioxit
c. Đốt ancol etylic trong không khí, tạo ra khí cacbonic và nước
d. Hòa tan đường vào nước ta dung dịch nước đường
e. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh
giusp mik vs
Biết rằng: Ethanol cháy trong không khí tạo ra khí carbon dioxide và hơi nước các chất tham gia phản ứng là cac chất nào?
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?
1) Hòa tan sữa vào nước.
2) Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.
3) Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.
4) Giấm bay hơi trong không khí.
5) Đường nung nóng thu được than và nước.
6) Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
7) Cồn đậy không kín bị bay hơi.
8) Sữa để lâu bị chua.
Bài 3:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?
1) Hòa tan sữa vào nước.
2) Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.
3) Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.
4) Giấm bay hơi trong không khí.
5) Đường nung nóng thu được than và nước.
6) Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
7) Cồn đậy không kín bị bay hơi.
8) Sữa để lâu bị chua.
9) Hòa tan đường vào nước.
10) Mặt trời mọc, sương tan dần tạo thành những giọt nước li ti đọng trên lá.
11) Thanh đồng được kéo thành sơi nhỏ để làm dây điện .
12) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy .
13) Khi điện phân nóng chảy aluminium oxide thu được nhôm và khí oxygen .
14) Nếu để thau nhựa gần bếp lửa, nó sẽ bị méo mó đi và có thể nó sẽ cháy bốc mùi khét lẹt
15) Khí oxygen tan một phần nhỏ trong nước nên giúp cho các sinh vật trong nước sống được .
16) Khi mưa giông thường có hình ảnh cầu vồng .