Cách 1 : Ta chia bản mỏng ra thành hai phần. Trọng tâm của các phần này nằm tai O1, O2 như hình vẽ
Gọi trọng tâm của bản là O, là điểm đặt của hợp các trọng lực P → 1 , P → 2 của hai phần hình chữ nhật.
Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều
O O 1 O O 2 = P 2 P 1 = m 2 m 1
Bản đồng chất, khối lượng tỉ lệ với diện tích
m 2 m 1 = S 2 S 1 = 50.10 30.10 = 5 3
Ngoài ra:
O 1 O 2 = O O 1 + O O 2 = 60 2 = 30 c m
Từ các phương trình trên
⇒ O O 1 = 18 , 75 c m ; O O 2 = 11 , 25 c m
Cách 2 : Xác định O theo công thức tọa độ trọng tâm
Trọng tâm O của bản nằm trên trục đối xứng Ix.
Tọa độ trọng tâm O
x = I O = m 1 x 1 + m 2 x 2 m 1 + m 2
Trong đó:
{ x 1 = I O 1 = 55 c m x 2 = I O 2 = 25 c m m 2 m 1 = S 2 S 1 = 5 3 h a y m 2 = 5 3 m 1
⇒ x = I O = m 1 .55 + 5 3 . m 1 .25 m 1 + 5 3 . m 1 = 36 , 25 c m
Trọng tâm O của bản ở cách I: 36,25cm