từ hình ảnh những người lính lái xe trường sơn trong bài thơ về tiểu đội xe không kính em hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay đối với đất nước
Câu 1: Trường từ vựng về người có thể chia thành các trường nhỏ hơn. Em hãy kể ra ít nhất 5 trường và tìm các từ ngữ có trong các trường nhỏ ấy.
Câu 2: Tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tư từ đã được học trong đoạn thơ sau: “ Những ngày không gặp nhau Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp nhau Lòng thuyền đau rạn vỡ" ( Thuyền và biển –Xuân Quỳnh)
Câu 3: Đoạn văn là gì? Câu chủ đề trong đoạn văn có đặc điểm gì? Có mấy cách trình bày nội dung trong đoạn văn?
Cho câu thơ:” Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ ”
Câu 1: Chép thuộc 3 câu thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ trên. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ vừa chép.
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của câu cảm thán trong đoạn văn trên.
Câu 3: Xác định kiểu câu của dòng thơ “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi” và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.
Câu 4: Các từ: xanh, bạc, mặn thuộc từ loại nào?
1,Nhận xét về nhịp thơ và giọng điệu thơ trong khổ thơ cuối bài khi con tu hú 2,Chỉ ra ít nhất 1 câu cản thán ,nêu lí do em chọn câu đó 3,Tìm các từ ngữ biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích, nêu tác dụng 4,Em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào. Hãy viết một câu văn hoàn chỉnh để tóm tắt nội dung của bài thơ đó
Viết đoạn văn tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về người tù cách mạng qua bài thơ ngắm trăng trong có sử dụng một câu phủ định ( gạch trân xác định rõ)
xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong cau thơ sau : ( màu nước xanh , cá bạc chiếu buồm vôi )
Câu 1: Xác định các kiểu câu?
a.-U nó không được thế !....................................................
b.Người ta đánh mình không sao,mình đánh người ta thì mình phải tù,phải tội.(Ngô Tất Tố). ...................................................
c.Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ?....................................
d.Hỡi ơi lão Hạc!........................................................
Câu 2:Chép một câu thơ trong bài thơ :Nhớ rừng của Thế Lữ có sử dụng câu nghi vấn và nêu tác dụng ?
Câu 3:Viết một đoạn văn ngắn từ 6-8 nói về mục đích của học tập có sử dụng câu cầu khiến, nghi vấn,cảm thán.
1. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.
2. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.
3. Tìm những từ ngữ thể hiện nỗi nhớ quê của tác giả trong đoạn thơ sau:
...Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
4. Xét về mục đích nói, câu văn: "Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người chăng?" thuộc kiểu câu gì?
5. Xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong câu văn: "Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người đọc".
6. Bài thơ Quê hương của nhà thơ tế Hanh đã truyền cho em tình cảm gì? Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong hai dòng thơ sau:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Bài tập 1: Đọc câu thơ: “Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ” và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Hãy chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ?
Câu 2: Cho biết đoạn thơ em vừa chép thuộc bài thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 3: Khái quát nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép bằng một câu văn.
Câu 4: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong đoạn thơ và phân tích tác dụng?
Câu 5: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh con hổ trong đoạn thơ bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn (Gạch chân, chú thích rõ).
Viết đoạn văn diễn dịch 12 cau nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai của bài thơ “Quê hương” (trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán và một phép điệp ngữ).