Xác định từ loại trong khổ thơ sau:
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao.
Xác định từ loại trong khổ thơ sau:
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao.
Xác định từ loại trong câu văn sau:
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
- Danh từ: ..................
- Động từ: ..................
- Tính từ: ...................
Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây?
“Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.”
(Trần Đăng Khoa)
Từ "vui" và "quản" là tính từ.
Từ "vai" và "sắm" là danh từ.
Từ "quản" và "sắm" là động từ.
Từ "quản" và "chèo" là động từ.
Từ láy trong khổ thơ sau là từ nào?
"Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông."
(Đỗ Trung Quân)
1 từ duy nhất
Từ láy trong khổ thơ sau là từ nào?
"Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông."
(Đỗ Trung Quân)
A: đò nhỏ B: tuổi thơ C: diều biếc D: êm đềm
Câu 16. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “Mẹ ốm” của tác giả
Trần Đăng Khoa?
A. Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
B. Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
C. Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
D. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 4: Xác định và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ sau: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” (Mẹ - Trần Quốc Minh)