danh từ
1. nước, đá
2. dân, nước
động từ
1. chảy
tính từ
1. mòn
2. giảu mạnh
danh từ
1. nước, đá
2. dân, nước
động từ
1. chảy
tính từ
1. mòn
2. giảu mạnh
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
a, Dân giàu, nước mạnh b, Nước chảy, đá mòn
c, Biển mơ màng dịu em
Danh từ :
Động từ:
Tính từ:
Từ nào dưới đây dùng để chỉ các nước giàu mạnh trên thế giới?
cường quốc
quốc gia
quốc dân
vương quốc
Bài 3. Xác định từ loại (danh từ, động từ, tính từ, đại từ) của các từ in đậm trong các câu sau:
Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động, nước mắt lưng
tròng. Cậu nhìn mẹ và nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!
1. Xác định từ loại của các từ được in đậm có trong đoạn văn sau: “ Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao.”
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Xác định danh từ, động từ, tính từ, số từ từ, phó từ trong đoạn văn sau:
Lịch sử ta đã có những cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về trang sử vẻ vang của các thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo,Lê Lợi, Quang Trung. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
: Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?
A. Nước chảy, đá mòn. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?
A. Lăn tăn C. cuồn cuộn
B. Ào ào D. ào ạt
Câu 3: Từ: "chín" trong 2 câu:
" Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :
A. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng âm
B. Từ trái nghĩa D. Từ đồng nghĩa
Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đangbhọc ở trường mầm non.
B. Mầm non của đất nước là trẻ em.
C. Trên cành cây, những mầm non mới nhú.
D. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?
A. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .
B. Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.
C. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.
D. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.
Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:
A. Giữ gìn C. Xây dựng
B. Giúp đỡ D. Đoàn kết.
Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?
A. So sánh C. Ẩn dụ
B. Nhân hóa D. Chơi chữ
Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:
A. Câu kể C. Câu hỏi
B. Câu cầu khiến D. Câu cảm
Câu 10: Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."
Có tác dụng :
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
D. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 11: Năm năm học dưới mái trường tiểu học có biết bao kĩ niệm. Em hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 10 đến 12 dòng) tả lại một sự vật đã gắn bó vơi sem nhiều nhất. truong phu hoa hue
Xác định từ loại của các từ trong thành ngữ "Lá rụng về cội".
Bài 2: TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
a/ Ba chìm bảy nổi b/ Gần nhà xa ngõ
c/ Lên voi xuống chó d/ Nước chảy đá mòn
Xác định cách nối các vế câu trong câu ghép sau : " Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước." (Cách trình bày: Các vế câu được nối với nhau.... ) *
Đặt câu để chứng tỏ sự đồng âm của cặp từ trái-trái. Xác định rõ từ loại của các từ đó trong câu vừa đặt.