+ CN1: sông
VN1: có thể cạn
+ CN2: núi
VN2: có thể mòn
+ CN3: chân lý đó
VN3: không bao giờ thay đổi
+ CN1: sông
VN1: có thể cạn
+ CN2: núi
VN2: có thể mòn
+ CN3: chân lý đó
VN3: không bao giờ thay đổi
Xác định thành phần Chủ Ngữ và Vị Ngữ trong các câu sau:
1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói
2. những tàu lá chuối vàng ối, xõa xuống ngư những đuôi áo, vạt áo
3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt mưa dây bụi, mùa đông, những chùm hoa khép miệng. Bắt đầu kết trái
4. Sự sống cứ tiếp tục, trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ
5. Đảo xa tím pha hồng
6. Rồi thì cả một bãi vông lại bùng lên, đỏ gay gắt suốt cả tháng tư
7. Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà bác Năm
8. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính
9. sông có thể cạn, núi có thể mòn. Song chân lí dó không bao giờ thay đổi
10. tôi dảo bước và chuyền đơn cứ từ từ rơi xuống
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.”
1. Có thể đổi vị trí câu tả dòng sông và câu tả những cây to trong đoạn văn trên cho nhau được không? Vì sao?
2. a. Xác định từ loại của những từ được gạch chân và nêu ý nghĩa khái quát chung của chúng.
b. Câu cuối của đoạn trích trên thiếu thành phần gì? Chỉ ra tác dụng của nó đối với nội dung miêu tả.
Xác định biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của biện pháp đó với câu ca dao : "Đường lên xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đường
Ai ơi,đứng lại mà trông
Kìa núi thành Lạng,kìa sông Tam Cờ"
Câu 9. Xác định thành phần ngữ pháp của câu văn sau và cho biết cấu tạo của chủ ngữ tìm được:
Những chiếc phà tận tuỵ bao năm đưa người dân qua sông giờ sắp hoàn thành sứ mệnh
Trong câu văn in đậm đó, ta có thể thay thế từ "đau đớn" thành "đau khổ" được không? Tại sao?
- Xác định biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Đường lên xứ lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi, đứng lại mà trông:
Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ.
a) việc Tuệ Tĩnh từ tiền chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị thay đổi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc
b) chủ đề là vấn đề chủ yếu là ý chính mà người kể muốn thể hiện trong văn bản vậy chủ đề của câu chuyện trên đây có phải là ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh không em hãy tìm xem chủ đề của bài văn được thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào hãy gạch chân dưới những câu văn đó
c) tên nhan đề của bài văn thể hiện Chủ đề của bài văn cho nhan đề sau em hãy chọn nhan đề nào thích hợp và nêu lý do
d) các phần mở bài thân bài kết bài trên đây thực hiện những yêu cầu gì của bài văn tự sự
Xác định số từ và chỉ từ trong đoạn trích sau và cho biết đoạn trích thuộc thể loại gì
Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.
Câu 3: Cho đoạn trích:
Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc dời từng quả đồi, dời từng quả núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau dòng dã suốt mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn kiệt. Thần nước đành rút quân.
a) Xác định phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của đoạn văn trên
b) Kể tên các nhân vật chính trong truyện ST,TT và nêu ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật đó
c) Trong giai đoạn hiện nay, là một học sinh, em cần làm gì đẻ góp phần giảm thiên tai, lũ lụt xảy ra hằng năm