tham khảo: nếu đúng !
trời ơi
=>thành phần cảm thán
tham khảo: nếu đúng !
trời ơi
=>thành phần cảm thán
Bài 1: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào.
1. Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
2. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
3. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.
4. Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiếm môi trường đang gia tăng.
5. Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa
6. Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố.
7. Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa.
8. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ.
9. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu.
10. Hình như đó là bạn Lan
11. Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
12. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
13. Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông
Tình Bắc Nam chung chảy một dòng
14. Chao ôi, bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
15. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mệt mỏi lắm.
16. Hôm nay có lẽ trời sẽ nắng.
Phần II. Tự luận
Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau:
Bác sĩ ơi! Đã có ánh sáng rồi! Mời bác sĩ sang xem.
Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau:
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu
Câu 3: (1,0 điểm)
Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết tên gọi của thành phần biệt lập đó:
Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác những hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
(Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sapa)
Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau:
Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Viết đoạn văn về vấn đề "cho và nhận" có sử dụng khởi ngữ,thành phần biệt lập,gạch chân xác định
Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau:
Mùa đông năm nay chắc lạnh hơn mùa đông năm trước
Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.
a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
(Kim Lân, Làng)
b) - Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
2. Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi?
Chỉ ra các thành phần biệt lập (nếu có) và biện pháp tu từ có trong các đoạn thơ, nêu tác dụng.
1. Mọc giữa dòng sông xanh
.....
Tôi đưa tay tôi hứng.
2. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
.....
Kết tràng hoa dâng bảy mười chín mùa xuân.
3. Bỗng nhận ra hương ổi
......
Hình như thu đã về.