Thuộc thao tác giải thích: Giải thích mệnh đề, hình ảnh trong câu nói, trên cơ sở đó xác định nội dung, ý nghĩa của vấn đề mà câu nói đề cập đến.
Đáp án cần chọn là: A
Thuộc thao tác giải thích: Giải thích mệnh đề, hình ảnh trong câu nói, trên cơ sở đó xác định nội dung, ý nghĩa của vấn đề mà câu nói đề cập đến.
Đáp án cần chọn là: A
“Để lập ý, học sinh cần hiểu kĩ, hiểu sâu về tác phẩm, biết cách huy động kiến thức để làm sáng tỏ vấn đề. Cụ thể như: nêu xuất xứ của vấn đề (Xuất hiện ở phần nào của tác phẩm? Ai nói? Nói trong hoàn cảnh nào? …) phân tích những biểu hiện cụ thể của vấn đề (Được biểu hiện như thế nào? Những dẫn chứng cụ thể để chứng minh,…). Từ đó đánh giá ý nghĩa của vấn đề trong việc tạo nên giá trị của tác phẩm văn học”
Phương pháp trên là cách lập ý của:
A. Nghị luận về văn học sử
B. Nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học
C. Nghị luận về lí luận văn học
D. Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Yêu cầu lập luận:
a. Tìm hiểu đề: Hai đề bài trên yêu cầu phải viết kiểu bài nghị luận nào? Những thao tác lập luận nào cần sử dụng trong bài viết? Những luận điểm cơ bản nào cần dự kiến cho bài viết?
b. Lập dàn ý cho bài viết
c. Tập viết phần mở bài cho từng bài viết
d. Chọn một ý trong dàn ý để viết thành một đoạn văn
Viết đoạn vặn nlxh 200 chữ về ý ngĩa của việc trân trọng từng phút giây quý giá trong cuộc đời
Dàn ý triển khai:
- Giới thiệu vấn đề.
- Triển khai vấn đề: giải thích khái niệm, bàn luận vì sao, như thế nào, nêu 1 dẫn chứng, phê phán, mở rộng vấn đề.
- Kết luận vấn đề: nêu thông điệp/ bài học
giúp e với ạ
Đề 1: Theo anh (chị), Xô-cơ rát sẽ nói với người khách như thế nào? Hãy bình luận về bài học diễn ra trong cẫu chuyện trên.
Đề 2: Phân tích một đoạn văn mà anh (chị) thích nhất trong đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
Đọc các phần mở bài sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a. Xác định vấn đề được triển khai trong văn bản và vai trò của mở bài trong việc trình bày vấn đề cần nghị luận
b. Phân tích tính hấp dẫn của các mở bài trên.
Đáp án nào không đúng về thao tác lập luận giải thích?
A. Giải thích khái niệm, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nêu nội dung vấn đề
B. Giải thích nghĩa đen của từ ngữ, rồi suy luận ra nghĩa bóng, trên cơ sở đó giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề
C. Giải thích mệnh đề, hình ảnh trong câu nói, trên cơ sở đó xã định nội dung, ý nghĩa của vấn đề mà câu nói đề cập đến
D. Giải thích dẫn chứng
Hãy tưởng tượng tình huống sau:
Anh (chị) đang có mặt giữa đông đảo bạn bè. Mọi người đang trao đổi, bàn luận với nhau về những vấn đề (hiện tượng, câu chuyện,...) đang được bàn cãi sôi nổi trong giới trẻ... Anh (chị) có những ý kiến riêng về một chủ đề nảy sinh khi nghe thảo luận và muốn phát biểu ý kiến đó cho các bạn cùng nghe.
Hãy cho biết:
a. Anh (chị) định phát biểu về chủ đề cụ thể nào
b. Vì sao anh (chị) lựa chọn chủ đề cụ thể ấy
c. Anh (chị) đã phác nhanh trong óc mình những ý chính nào của lời phát biểu và đã sắp xếp chúng theo thứ tự như thế nào?
d. Anh (chị) định làm thế nào để thu hút sự chú ý của người nghe?
[TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO VĂN CHUYÊN - PART 1 ]
I. Thế nào là lí luận văn học?
Đây là một mảng kiến thức chuyên sâu, nghiên cứu về văn chương, về những bản chất của văn học và những chức năng, xác định phương pháp lập luận và làm bài của nó. Từ đó mà tìm ra những quy luật chung của văn học.
II. Vậy văn học là gì?
Văn học chính là một loại hình nghệ thuật, là một phương tiện bày tỏ tình cảm bằng ngôn từ, câu chữ, và là lăng kính chủ quan thể hiện góc nhìn của tác giả về đời sống và đời người.
III. Đặc trưng của văn học
- Văn học là sự phản ánh: phản ánh về những hiện thực cuộc sống; phơi bày những tâm tư thầm kín trong nội tâm con người và là sự chắt lọc, đón nhận những gì tinh túy nhất, những chuyển biến tế vi nhất trong thế giới tâm hồn nhân vật.
- Văn học là tấm dệt từ chất liệu ngôn từ và hình tượng văn học:
+ Ngôn từ: có một sức mô tả lớn, mang tính nghệ thuật và phi vật thể, gồm bốn đặc trưng cơ bản: tính chính xác, tính hàm súc, tính biểu cảm và tính hiện tượng.
+ Hình tượng văn học: tái hiện lại cuộc sống từ tác phẩm qua những chi tiết nghệ thuật, mang những dáng dấp đặc biệt, giúp người đọc hình dung được những hình tượng gợi lên từ văn học.
- Văn học là sự sáng tạo, chế tác theo nguyên mẫu cái đẹp: nghệ thuật từ văn học chính là sự sáng tạo; phải luôn đổi mới và bộc phá; mỗi tác phẩm văn chương là một hình thức trình bày khác nhau với những nhu cầu thể hiện riêng của từng tác giả, mà chung quy lại đều đi theo “quy luật của cái đẹp", của sự chân chất, thật thà trong tâm hồn nhà văn, nhà thơ.
________________________________________________________________________
MỘT SỐ CÂU LÝ LUẬN VĂN HỌC HAY
1. "Thơ văn quý ở chỗ cong." (Viên Mai)
2. "Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng." (Sóng Hồng)
3. "Một câu thơ hay là một câu thơ có sức gợi". (Lưu Trọng Lư)
4. "Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành một mật
Một giọt mật thành, đòi vạn chuyến ong bay." (Chế Lan Viên)
5. "Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ." (Chekhov)
Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:
b. Tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào để bàn về hiện tượng nói trên?