Gọi nghiệm chung đó là x0
Có x0^2=mx0-2m-1
x0(mx0-2m-1)-1=0
<=>x0^3-1=0
<=>x0=1
Thay vào pt đầu tiên có 1-m+2m+1=0
<=>m+2=0
<=>m=-2
Vậy m=-2
Gọi nghiệm chung đó là x0
Có x0^2=mx0-2m-1
x0(mx0-2m-1)-1=0
<=>x0^3-1=0
<=>x0=1
Thay vào pt đầu tiên có 1-m+2m+1=0
<=>m+2=0
<=>m=-2
Vậy m=-2
Tìm m để hai phương trình sau có nghiệm chung
x^2-mx+2m+1=0 và mx^2-(2m-1)x-1=0
Tìm m để hai phương trình sau có nghiệm chung
a \(2x^2+\left(3m-1\right)x-3=0\) và \(6x^2-\left(2m-1\right)x-1=0\)
b \(x^2-mx+2m+1=0\) và \(mx^2-\left(2m+1\right)x-1=0\)
Tìm các giá trị của tham số để hai phương trình có nghiệm chung: x^2-mx-2m+1=0 và mx^2-(2m+1)x-1=0
tìm m để các phương trình sau ( m là tham số ) có nghiệm kép . Tìm nghiệm kép đó
a) x^2 + (2m+1)x + m^2 - 3= 0.
b) (m-2)x^2 + (m+1)x + m - 3 = 0.
c) mx^2 - (1 - 2m)x + m = 0
Cho phương trình: \(x^2\) - mx + 2m - 4 =0 (1) (với là ẩn, mlà tham số).
a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = 3. Tìm nghiệm còn lại.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thoả mãn: \(x^2_1\) + m\(x_2\) = 12.
Tìm m để phương trình:
a) x^2 – 2mx + m + 6 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
b) mx^2 – 2mx + m + 3 = 0 vô nghiệm.
c) (m – 2)x^2 + (2m – 3)x + m +1 = 0 có nghiệm kép
Cho phương trình mx2 - (2m + 1).x + (m+1)= 0. Tìm m để phương trình có 1 nghiệm lớn hơn 2.
1)Xác định m và n để các phương trình sau đây là phương trình bậc hai
a) (m-2).x^3+3.(n^2-4n+m).x^2-4x+7=0
b) (m^2-1).x^3-(m^2-4m+3).x^2-3x+2=0
2) Cho các phương trình sau. Gọi x1 là nghiệm cho trước hãy định m để phương trình có nghiệm x1 và tính nghiệm còn lại
a) x^2-2mx+m^2-m-1 =0 (x1=1)
b) (m-1)x^2+(2m-2).x+m+3 =0 (x1=0)
c) (m^2-1).x^2+ (1-2m).x+2m-3 = 0 (x1=-1)
Cho hệ phương trình (I)\(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2m\\x-my=1+m\end{matrix}\right.\)
a, Xác định m để hẹ phương trình có nghiệm duy nhất
b, Xác định m để hẹ phương trình có nghiệm nguyên