Chọn đáp án D
Kí hiệu Tranzitor: (1) là B, (2) là C, (3) là E và chiều mũi tên là chiều phân cực thuận, nên miền 1 (miền giữa) là miền bán dẫn loại p.
Suy ra tranzitor loại n-p-n
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn đáp án D
Kí hiệu Tranzitor: (1) là B, (2) là C, (3) là E và chiều mũi tên là chiều phân cực thuận, nên miền 1 (miền giữa) là miền bán dẫn loại p.
Suy ra tranzitor loại n-p-n
Xét ba loại êlectron trong một tấm kim loại :
- Loại 1 là các êlectron tự do nằm ngay trên bề mặt tấm kim loại.
- Loại 2 là các êlectron tự do nằm sâu bên trong tấm kim loại.
- Loại 3 là các êlectron liên kết ở các nút mạng kim loại.
Những phôtôn có năng lượng đúng bằng công thoát của êlectron khỏi kim loại nói trên sẽ có khả năng giải phóng các loại êlectron nào khỏi tấm kim loại ?
A. Các êlectron loại 1.
B. Các êlectron loại 2.
C. Các êlectron loại 3.
D. Các êlectron thuộc cả ba loại.
Ghép các phần A, B, C, D với các phần tương ứng a, b, c, d để thành những câu có nội dung đúng.
A. Thiên hà... B. Punxa... C. Quaza... D. Hốc đen...
a) là sao không phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượn; riêng cực kì lớn, đến nỗi nó hút cả các phôtôn ánh sáng, không ch thoá ra ngoài.
b) là một hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân.
c) là sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bàng nơtron. Nó có từ trườn mạnh và quay nhanh quanh một trục.
d) là một loại thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng V tuyến và tia X. Nó có thể là một thiên hà mới được hình thành.
Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4cm. Chiếu vào tâm O của bản B một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s). Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UBA = 4,55 (V). Các electron quang điện có thể tới cách bản A một đoạn gần nhất là bao nhiêu?. Bỏ qua trọng lực của e.
A. 6,4 cm
B. 2,5 cm
C. 5,4 cm
D. 2,6 cm
Cho A, B, C, D, E theo thứ tự là 5 nút liên tiếp trên một sợi dây có sóng dừng. M, N, P là các điểm bất kỳ của dây lần lượt nằm trong khoảng AB, BC, DE thì có thể rút ra kết luận là
A. M dao động cùng pha N, ngược pha với P
B. Không thể kết luận được vì không biết chính xác vị trí các điểm M, N, P
C. N dao động cùng pha P, ngược pha với M
D. M dao động cùng pha P, ngược pha với N
cho A, B, C, D, E theo thứ tự là 5 nút liên tiếp trên một sợi dây có sóng dừng. M, N, P là các điểm bất kỳ của dây lần lượt nằm trong khoảng AB, BC, DE thì có thể rút ra kết luận là
A. N dao động cùng pha P, ngược pha với M
B. M dao động cùng pha N, ngược pha với P
C. M dao động cùng pha P, ngược pha với N
D. Không thể kết luận được vì không biết chính xác vị trí các điểm M, N, P
Cho các hằng số h = 6 , 625 . 10 - 34 J s ; c = 3 . 10 8 m / s và e = 1 , 6 . 10 - 19 nếu công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV thì giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,35 μ m
B. 0,3 μ m
C. 0,42 μ m
D. 0,26 μ m
Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản (trạng thái K) ; n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích (các trạng thái L, M, N,...). Quang phổ của nguyên tử hiđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch là : đỏ, lam, chàm và tím. Các vạch này ứng với sự chuyển của các nguyên tử hiđrô từ các trạng thái kích thích M, N, O, P vể trạng thái L Hãy tính bước sóng ánh sáng ứng với các vạch đỏ, lam, chàm và tím.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.s ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Xác định áp suất dư tại điểm A trong ống có hai loại chất lỏng nước và thủy ngân (hình vẽ), h = 20 cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3, trong lượng riêng của thủy ngân là 136 000 N/m3. Áp suất khí trời là 1at.
Một kim loại có giới hạn quang điện 0,36 μm. Lấy h = 6 , 625 . 10 − 34 J.s; c = 3 . 10 8 m/s và e = 1 , 6 . 10 − 19 C. Công thoát của kim loại này là
A. 5,42 eV
B. 4,87 eV
C. 2,65 eV
D. 3,45 eV