Đáp án D
Kí hiệu Tranzitor: (1) là B, (2) là C, (3) là E và chiều mũi tên là chiều phân cực thuận, nên miền 1 (miền giữa) là miền bán dẫn loại => tranzitor loại n-p-n
Đáp án D
Kí hiệu Tranzitor: (1) là B, (2) là C, (3) là E và chiều mũi tên là chiều phân cực thuận, nên miền 1 (miền giữa) là miền bán dẫn loại => tranzitor loại n-p-n
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 8 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5 V, điện trở trong r = 0 , 5 Ω , mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp. Đèn loại 3 V - 3 W ; R 1 = R 2 = 3 Ω ; R 3 = 2 Ω ; R B = 1 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 , có cực dương bằng Cu. Tính:
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là
A. 0,8 V
B. -0,8 V
C. 0,4 V
D. -0,4 V
Một vật kim loại diện tích 120 c m 2 được mạ niken. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 0,30 A và thời gian mạ là 5 giờ. Xác định độ dày của lớp niken phủ đểu trên mặt vật kim loại. Niken (Ni) có khối lượng mol là A = 58,7 g/mol, hoá trị n = 2 và khối lượng riêng D = 8,8. 10 3 kg/ m 3 , lấy số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol. Độ dày của lớp niken phủ đều trên mặt vật kim loại là
A. 15,6 μ m. B. 1,56mm C. 1,56 μ m D. 0,156mm
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó bộ nguồn có 8 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 1,5V, điện trở trong r = 0 , 5 Ω , mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp. Đèn Đ loại 3V - 3W; R 1 = R 2 = 3 Ω ; R 3 = 2 Ω ; R B = 1 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 , có cực dương bằng Cu. Tính:
a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b) Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực m trong thời gian 32 phút 10 giây. Biết Cu có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol và có hoá trị n = 2.
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau, mỗi cái có suất điện động e = 5V; có điện trở trong r = 0 , 25 Ω mắc nối tiếp; đèn Đ có loại 4V - 8W; R 1 = 3 Ω ; R 2 = R 3 = 2 Ω ; R B = 4 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch Al ( SO 4 ) 3 có cực dương bằng Al. Điều chỉnh biến trở R t để đèn Đ sáng bình thường. Tính:
a) Điện trở của biến trở tham gia trong mạch.
b) Lượng Al giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Biết Al có khối lượng mol nguyên tử là A = 27 g/mol và có hoá trị n = 3.
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M.
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E 1 = 6 V ; E 2 = 2 V ; r 1 = r 2 = 0 , 4 Ω
Đèn Đ loại 6V-3W; R 1 = 0 , 2 Ω ; R 2 = 3 Ω ; R 3 = 4 Ω ; R B = 1 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch A g N O 3 có cực dương bằng Ag. Tính:
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
A. 3,15 V
B. -3,15 V
C. 6,3 V
D. -6,3 V
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó E = 8 V , r = 1 Ω , R = 0 , 6 Ω , Đ là bóng đèn loại 6V – 6W, R p = 4 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol, có hoá trị n = 2.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua từng linh kiện trong mạch.
b) Tính khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây và điện năng tiêu thụ trên bình điện phân trong thời gian đó.
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau, mỗi cái có suất điện động e = 5 V; có điện trở trong r = 0,25 W mắc nối tiếp; đèn Đ có loại 4 V - 8 W; R 1 = 3 W; R 2 = R 3 = 2 W ; R B = 4 W và là bình điện phân đựng dung dịch A L 2 S O 4 3 có cực dương bằng Al. Điều chỉnh biến trở R t để đèn Đ sáng bình thường. Tính:
a) Điện trở của biến trở tham gia trong mạch.
b) Lượng Al giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Biết Al có n = 3 và có A = 27
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M.
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó E = 9 V ; r = 0 , 5 Ω ; R P là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 với cực dương bằng đồng; đèn Đ loại 6V – 9W; R t là biến trở. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g / mol và có hoá trị n = 2.
a) Khi R t = 12 Ω thì đèn sáng bình thường. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình điện phân trong 1 phút, công suất tiêu thụ của mạch ngoài và công suất tiêu thụ của nguồn.
b) Khi điện trở của biến trở tăng thì lượng đồng bám vào catôt của bình điện phân trong 1 phút thay đổi như thế nào?
Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD = 3 cm, AB = 4 cm. Các điện tích q 1 , q 2 , q 3 đặt lần lượt tại A, B, C. Gọi E → 2 là vectơ cường độ điện trường do q 2 gây ra tại D, E → 13 là cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích q 1 và q 3 gây ra tại D. Hãy xác định giá trị của q 1 và q 3 Biết q 2 = - 12 , 5 . 10 - 8 C và E → 2 = E → 13 .
A . q 1 = - 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = - 6 , 4 . 10 - 8 C
B . q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
C . q 1 = - 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
D . q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = - 6 , 4 . 10 - 8 C