viết đoạn văn theo chủ đề sau theo lối diễn dịch và song hành :lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
viết đoạn văn theo chủ đề sau theo lối diễn dịch và song hành :lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Với câu chủ đề: "Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta", hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch, sau đó biến đoạn văn diễn dịch thành quy nạp.
Với chủ đề " Lịch sử ta đã có có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta " hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch
viết đoạn văn theo chủ đề sau theo lối diễn dịch và song hành :lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Với câu chủ đề "Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta", em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép diền dịch hoặc quy nạp để phát triển câu chủ đề trên. (Gạch chân câu chủ đề))
Cho câu chủ đề lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại, hãy viết đoạn văn chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 12 đến 15:
Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Nhìn về quá khứ chúng ta có quyền tự hào về các vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung… Tiếp đến là hai cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, cha ông ta đã đánh đổi cuộc đời xương máu để chúng ta có cuộc sống tự do như ngày nay. Kẻ thù ngoại xâm tuy mỗi thời một khác nhưng xuyên suốt chiều dài lịch sử chính là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả quốc gia, dân tộc.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh)
Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào?
A. Song hành
B. Quy nạp
C. Diễn dịch
D. Móc xích
1- Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:
a- “Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
b- “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.”
(“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn)