Input: số N
Output: Tổng của N số tự nhiên đầu tiên
Input: số N
Output: Tổng của N số tự nhiên đầu tiên
Câu 3: Xác định bài toán (input, output):
3.1: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
3.2: Đổi giá trị của 2 biến x và y
3.3: Cho 2 số thực a và b. Hãy cho biết kết quả so sánh 2 số đó dưới dạng “a>b”,
“a<b” hoặc “a=b”
3.4: Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a
1
, a
2
,…,an
cho trước
Tính tổng N số cho trước. Hãy chỉ ra Iput và Output:
A Input là tổng của N số và Output là N số cho trước
B Input là N và Output là tính tổng
C Input là N số cho trước và Output là tổng của N số đó
D Input là tính tổng và Output là N
2 Xác định bài toán là gì?
A Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
B Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải
C Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu được
D Chỉ rõ các bước để giải bài toán
3 Ta có thể hiểu thuật toán là:
A Các bước thực hiện để cho ra kết quả đầu tiên
B Các bước thực hiện theo một trình tự để cho ra kết quả
C Các công thức để vận dụng tính toán
D Phương pháp để ứng dụng các công thức.
4 Thuật toán sau dùng để làm gì? Bước 1: Sum <-- 0; i <-- 0. Bước 2: Nếu i > 100 thì chuyển đến bước 4. Bước 3: Nếu (i mod 3 =0) thì Sum <-- Sum + i; i<-- i + 1. Quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo giá trị Sum và kết thúc thuật toán.
A Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100
B Tính tổng các số chia hết cho 2 từ 1 đến 100
C Tính tổng các số chia hết cho 3 từ 1 đến 100
D Tính tổng các số lớn nhỏ hơn 100
4 Tính tổng 10 số cho trước. Hãy chỉ ra Iput và Output:
A input là tổng của 10 số và Output là 10 số cho trước
B Input là 10 và Output là tính tổng
C Input là 10 số cho trước và Output là tổng của 10 số đó
D Input là tính tổng và Output là 10
5 Ta có thể biểu diễn thuật toán bằng cách:
A liệt kê các bước
B liệt kê giá trị
C liệt kê công thức
D liệt kê đáp án
6 Cho trước 3 số nguyên dương a, b, c. Ba số này có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác không. Hãy xác định Input và Output cho bài toán này.
A Input là ba số âm a, b, c và Output là ba số này là độ dài ba cạnh của một tam giác hoặc ba số này không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác.
B Input là ba số nguyên âm a, b, c và Output là ba số này là độ dài ba cạnh của một tam giác hoặc ba số này không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác.
C Input là ba số nguyên dương a, b, c và Output là ba số này là độ dài ba cạnh của một tam giác hoặc ba số này không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác.
D Input là ba số thực a, b, c và Output là ba số này là độ dài ba cạnh của một tam giác hoặc ba số này không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác.
7 Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần. Hãy chỉ ra Iput và Output:
A input là danh sách tên của học sinh trong lớp và Output là số lượng học sinh mang họ Trần
B input là danh sách họ và tên của học sinh trong lớp và Output là số lượng học sinh mang họ Trần
C input là số lượng học sinh trong lớp và Output là số lượng học sinh mang họ Trần.
7 Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của thuật toán sau: Bước 1: x <--- x + y; Bước 2: y <--- x – y; Bước 3: x <---- x – y;
A Giá trị của các biến số x và y là không đổi
B x sẽ nhận giá trị của y, và y sẽ nhận giá trị của x
C x = x – y và y = x - y
D x = x + y và y = x - y
8 Xác định Input, output được thực hiện trong khi:
A Xây dựng thuật toán
B Xác định bài toán
C Viết chương trình
D Xác định quy trình
8 Thuật toán sau dùng để làm gì? Bước 1: Sum <-- 0;i<-- 0. Bước 2: Nếu i > 100 thì chuyển đến bước 4. Bước 3: i <-- i + 2; Sum <-- Sum + i. Quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo giá trị Sum và kết thúc thuật toán.
A Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100
B Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 100
C Tính tổng các số từ 1 đến 100
D Tính tổng các số lớn hơn 100
9 Thuật toán sau dùng để làm gì?Bước 1: Sum <-- 0;i<-- 0. Bước 2: Nếu i > 100 thì chuyển đến bước 4. Bước 3: i <-- i + 1; Sum <-- Sum + i. Quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo giá trị Sum và kết thúc thuật toán.
A Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100
B Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 100
C Tính tổng các số từ 1 đến 100
D Tính tổng các số lớn hơn 100
11 Ta có thể biểu diễn thuật toán bằng cách sử dụng:
A sơ đồ khối
B sơ đồ đường
C sơ đồ bản
D sơ đồ cột
12 Dãy các bước cần thực hiện có trong thuật toán sẽ được thực hiện như thế nào?
A Thực hiện ngẫu hứng
B Thực hiện ngẫu nhiên
C Thực hiện tuần tự
D Thực hiện tuần tra
13 Xác định số học sinh nữ trong lớp em. Hãy chỉ ra Input và Output
A input là số học sinh trong lớp và Output là số học sinh nữ
B input là số học sinh nữ và Output là số học sinh trong lớp
C Cả (A) và (B) đều đúng
D Cả (A) và (B) đều sai
hảy chỉ ra INPUT(đầu vào),OUTPUT(đầu ra ) và mô tả thuật của bài toán :tính tổng của 50 số tự nhiên đàu tiên
Viết chương trình tính tổng của N số tự đầu tiên với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím
Cho chương trình Tính Tổng Các Số Tự Nhiên Từ S=1+2+3+ ...... (Khi Tổng S đầu tiên > 1000 thì dừng). Hỏi cộng bao nhiêu số?
Hãy Tìm lỗi trong chương trình và sửa lỗi viết lại chương trình cho đúng:
Program tinh_tong;
Var n S: Integer
Begin
n: 0;
S = 0;
While S< 1000 do
n:= n + 1;
S:= S + n
Writeln(‘Can cong’,n-1,’so va tong dau tien > 1000 la’, S);
Readln;
End.
Viết chương trình in ra màn hình tổng các số chẵn nhỏ hơn hoặc bằng N và tổng các số lẽ nhỏ hơn hoặc bằng N. Với N là số tự nhiên N nhập từ bàn phím.
Ví dụ: -Input: n=6, {1,2,3,4,5,6}
- Output: - Tổng số chẵn: 12;
- Tổng số lẽ: 9;
Hãy xác đinh bài toán sau: "Tìm số các số chẵn trong dãy n số tự nhiên cho trước"?
A. INPUT: các số chẵn trong dãy n số. OUTPUT: dãy n số tự nhiên .
B. INPUT: dãy n số tự nhiên. OUTPUT: số các số chẵn trong dãy n số.
C. INPUT: dãy n số tự nhiên . OUTPUT: các số chẵn trong dãy n.
D. INPUT: số các số chẵn trong dãy n số. OUTPUT: dãy n số tự nhiên.
Hãy chỉ ra INPUT(đầu ra),OUTPUT(đầu vào) và mô tả thuật toán của bài toán:tính tổng của 50 số tự nhiên đầu tiên
Viết chương trình tính tổng n số tự nhiên đầu tiên với n nhập ra từ bàn phím (đây là chương trình C++ ấy ạ)