động từ: nhìn , cầm , đi
tick cho mik nhé
tính từ: không bình thường
tick cho mik nhé
trong câu này ko có quan hệ từ bn nhé
tick cho mik nhé
động từ: nhìn , cầm , đi
tick cho mik nhé
tính từ: không bình thường
tick cho mik nhé
trong câu này ko có quan hệ từ bn nhé
tick cho mik nhé
Câu nào sau đây là câu ghép?
A. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
B. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
C. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
D. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
câu nào là câu ghép
A. một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận
B. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt
C. thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe
D. bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác
nào sau đây là câu ghép:
A. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
B.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
C.Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
D.Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm.
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!
Tôi nói, và cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.
Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “Hồi cô còn nhỏ, có một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.
Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống.
Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng nhân hậu,tận tụy.
(Xuân Lương)
Câu5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Viết câu trả lời của em:
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!
Tôi nói, và cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.
Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “Hồi cô còn nhỏ, có một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.
Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống.
Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng nhân hậu,tận tụy.
(Xuân Lương)
b.Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt?
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt.
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.
Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính?
a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyển tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô.
Câu 3: Việc làm đó chứng tỏ cô là người thế nào?
a. Cô là người quan tâm đến học sinh.
b. Cô rất giỏi về y học.
c. Cô muốn mọi người biết mình là người có lòng tốt.
d. Nói rằng cô muốn tặng em làm kỉ niệm.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu ghép:
a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.
Câu5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Viết câu trả lời của em:
Câu 6: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ :
điều kiện- kết quả hoặc giả thiết - kết quả.
Hễ chủ nhật này trời đẹp .............................................................................................
Câu 7: Xác định các thành phần trong câu sau:
Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác .
Trạng ngữ:...................................................................................................................
Chủ ngữ:......................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 8: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?”
A. | Câu hỏi. | B. | Câu cầu khiến. |
C. | Câu cảm. | D. | Câu kể. |
Câu 9: Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.
Câu 10:Viết 1 câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng: đâu - đấy. Sau đó xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt.
………./…………
CHO VÀ NHẬN
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô ! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.
Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng : “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi : “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.
Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
Hãy nêu một vài suy nghi của em sau khi em đọc câu chuyện (1 điểm)
câu 6: Câu nào sau đây là câu ghép
a.Một cô giáo đẫ giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b.khi nhìn thấy tôi cầm cuốn sách trong giờ học tập,cô đã nhận thấy có gì ko bình thường,cô liền thu xếp co tôi đi khám mắt.
c.Thấy vậy,cô liền kể cho tôi nghe một câu chuyện
Giúp mk Với!
CHO VÀ NHẬN
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
Khi nhìn thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi tới bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô ! - Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cặp kính đó bằng cách tặng kính cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi: “ Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.
Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận một món quà, mà như người chuyển tiếp món quà đó cho người khác với tấm lòng tận tụy.
( Xuân Lương)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu 1; 2; 3; 4; 5;
Câu 1(M1- 0,5 điểm). Vì sao cô giáo lại dẫn học sinh đi khám mắt ?
A. Vì bạn ấy bị đau mắt.
B. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.
C. Vì bạn ấy không biết đọc.
Câu 2(M1- 0,5 điểm). Việc làm đó chứng tỏ cô giáo là người thế nào?
A. Cô là người rất quan tâm đến học sinh.
B. Cô rất giỏi về y học.
C. Cả hai ý trên.
Câu 3(M1- 0,5 điểm). Vì sao bạn học sinh lại không dám nhận kính ?
A. Vì bạn học sinh không cần kính mà vẫn đọc được sách.
B. Bạn sợ nhà mình nghèo không có tiền trả.
C. Vì cặp kính đó không phải của mình.
Câu 4(M2- 0,5 điểm). Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính ?
A. Nói rằng đó là cặp kính rất rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
B. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng cho bạn.
C. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyển tiếp món quà cho người khác.
Câu 5(M2- 1,0 điểm) Dòng nào sau đây gồm 4 từ láy là tính từ:
A. bồng bềnh, lóng lánh, loáng thoáng, hoàng hôn
B. bồng bềnh, lóng lánh, chuông chùa, lâng lâng
C. bồng bềnh, lóng lánh, loáng thoáng, lâng lâng
D. bồng bềnh, lóng lánh, lòng lá, lâng lâng
Câu 6(M2- 1,0 điểm) . Bộ phận vị ngữ trong câu “Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét thân quen của làng quê là cái ao làng” là:
A. trong sáng phản chiếu những nét thân quen của làng quê là cái ao làng
B. phản chiếu những nét thân quen của làng quê là cái ao làng
C. những nét thân quen của làng quê là cái ao làng
D. là cái ao làng
MÌNH CẦN RẤT LÀ GẤP NHA MẤY BẠN !
Câu 4: Câu nào sau đây là câu ghép:
a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.